Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Lam Thi Thanh Loan | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

thcs giồng ông tố - quận 2
C1.: SỰ NỔI
LỜI CHÀO
GÔT:
PHÒNG GD - ĐT QUẬN 2 TRƯỜNG THCS GIỒNG ÔNG TỐ QUAN SÁT HÌNH VẼ
ĐỐ VUI:
THẾ TẠI SAO CON TÀU BẰNG THÉP NẶNG HƠN HÒN BI THÉP LẠI NỔI? SỰ NỔI
I. C1, C2: I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
C1. C2. THÍ NGHIỆM MINH HỌA II. C3, C4: II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦ CHẤT LỎNG
C3. Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Quan sát hình sau C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác - si - mét có bằng nhau không? Tại sao? II. C5: II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG
C5. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị gỗ chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được tô đậm trong hình 12.2.
II. KẾT LUẬN: II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG
Nhúng một vật vào chất lỏng thì: - Vật chìm xuống khi F < P - Vật lơ lửng khi F = P - Vật nổi lên khi F > P Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì: F = d.V V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng d là trọng lượng riêng của chất lỏng III. VẬN DỤNG: III. VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CÓ THỂ EM CHƯABIẾT:
LỜI KẾT
GÔT:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lam Thi Thanh Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)