Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hồng | Ngày 29/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô
KHỞI ĐỘNG
?1. Lực đẩy Ác si mét có đặc điểm nào sau đây?
Phương thẳng đứng
Chiều từ dưới lên
Độ lớn bằng trọng lượng khối chất lỏng mà vật chiếm chỗ
Các đặc điểm A, B, C
?2. Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới độ lớn của lực đẩy Ác si mét ?
Độ sâu của chất lỏng mà vật được dìm tới
Khối lượng của chất lỏng
Thể tích của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng
Các đặc điểm A, B, C
Khi tầu nổi lên, tầu chìm xuống phụ thuộc những yếu tố nào?
Tiết 15 SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau:
C1: Quả trứng chịu tác dụng của những lực nào? Những lực đó có phương và chiều như thế nào với nhau?
P
FA
C1: Quả trứng chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực và lực đẩy Ác si mét, hai lực này cùng phương và ngược chiều với nhau
?2 Hãy biểu diễn những lực tác dụng đó trong ba trường hợp sau và hoàn thành câu trả lời vào phiếu học tập?
a) P>FA vật sẽ .....
c) Pb) P=FA vật sẽ .....
nổi ( chuyển động lên trên)
lơ lửng trong chất lỏng (đứng yên)
chìm xuống (chuyển động xuống dưới)
Điều kiện để vật nổi là gì? Để vật chìm là gì?
II. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau:
C3
Vậy độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng được tính như thế nào?
C5
Vận dụng
C3 Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Chọn đáp án đúng
Trọng lực của gỗ nhỏ hơn lực đẩy Ác si mét
Trọng lực của gỗ bằng lực đẩy Ác si mét
Trọng lực của gỗ lớn hơn lực đẩy Ác si mét
Khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn khối lượng riêng của chất lỏng




Có bằng nhau vì miếng gỗ đang đứng yên





C4 Khi miếng gỗ nổi thì trên mặt nước thì trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác si mét có bằng nhau không? Tại sao?
Main
C5 Độ lớn của lực đẩy Ác si mét được tính bằng biểu thức FA =d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là: Hãy chọn câu trả lời không đúng
V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
V là thể tích của cả miếng gỗ
V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
V là thể tích có mầu vàng nhạt trong hình trên
Main
III. Vận dụng
C6 Vật bị nhúng chìm vào trong chất lỏng như hình vẽ bên. Biết
P = dv.V (dv là trọng lượng riêng của vật)
FA=dl.V (dl là trọng lượng riêng của chất lỏng)
Điền dấu thích hợp vào dấu chấm chấm
a) P>FA vật sẽ chìm xuống => dv.V ... dl.V => dv .....dl
b) P =FA vật sẽ lơ lửng => dv.V ... dl.V =>dv ... dl
c) P dv.V ... dl.V => dv ..... dl
Vật sẽ chìm khi.......................
Vật sẽ nổi khi ...........................
Vật sẽ lơ lửng khi ...................................
Kết luận
>
>
=
=
<
<
dv=dl
dv>dl
dvPhụ thuộc vào trọng lượng riêng của tầu (dtầu) và trọng lượng riêng của chất lỏng (dnước). dtầu> dnước thì tầu nổi lên và ngược lại dtầu>dnước tầu chìm xuống
Khi tầu nổi lên, tầu chìm xuống phụ thuộc những yếu tố nào?
C8 Thả một hòn bi sắt vào thủy ngân thì hòn bi nổi hay chìm tại sao?
C8 Thả một hòn bi sắt vào thủy ngân thì hòn bi nổi vì dthủy ngân>dsắt
C9 Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật N. Hãy chọn dấu “ = ”; “>”; “< ” thích hợp cho các ô trống:
FAM FAN
FAM PM
FAN PN
PM PN
=
<
=
>
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)