Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Lê Xuân Long | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT:14 BÀI12: SỰ NỔI
1/MỤC TIÊU:
_Học sinh biết được các điều kiện: vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.Lực đẩy FA lên vật khi vật nổi.
_Rèn chohọc sinh kĩ năng giải thích các hiện tượng vật lí có liên quan đến bài học.
_Giáo dục học sinh khi giải thích hiện tượng cần có tính chính xác.Đồng thời cho học sinh biết việc khai thác dầu ở biển, nếu không cẩn thận sẽ gây ra hiện tượng tràn dầu nổi trên nước làm chết cá.
2/Chuẩn bị:
a/Giáo viên:
_Tài liệu:Sách thiết kế bài dạy,tham khảo những bài dạy mẫu trên mạng.
_Kiến thức:Giáo viên hướng dẫn chohọc sinh hiểu 3 điều kiện: vật nổi ,vật chìm,vật lơ lửng.
_ĐDDH:Máy chiếu hoặc bảng phụ vẽ các điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
b/Học sinh:
_Đọc kĩ toàn bài, tìm hiểu 3 điều kiện: vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.Làm trước các bài tập.
_ĐDHT:Tập,SGK vật lí8
3/Phương pháp:
-Phương pháp đàm thoại.
-Phương pháp quan sát tranh trả lời câu hỏi.
-Phương pháp nêu vấn đề.
-Phương pháp hoạt động nhóm.
Lý-K8
Trường THCS Tân Hưng
Chúng em kính chào quí Thầy Cô đến dự giờ!
*KIỂM TRA BÀI CŨ:
-_Câu 1:
Nêu công thức tính lực đẩy ÁCSIMÉT.Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.(5đ)
Trong đó:-FA là lực đẩy Acsimét(N)
-d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
-V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ(m3)
FA=d.V
Muốn kiểm chứng lực đẩy A�csimét ta cần đo những đại lượng nào?(5đ)
a/Đo lực đẩy A�csimét của chất lỏng lên vật.
b/Đo trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
-Câu 2:
TIẾT14: BÀI 12- SỰ NỔI
NƯỚC
I/ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI,VẬT CHÌM:
1/C1:
Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng bởi những lực nào,phương và chiều của chúng có giống nhau không?
FA
P
F
F
2/C2: Có thể xãy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P và độ lớn FA của lực đẩy A�csimét:
a/ P > FA
b/P = FA
c/P < FA



-
-Hãy biểu diễn lực trong 3 trường hợp:
-Điền cụm từ thích hợp trong 3 trường hợp:
a/Vật.....
b/Vật.........
c/Vật......
chìm
Lơ lửng
nổi
FA
P
P
FA
P
FA
II/ Độ lớn của lực đẩy A�csimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
HOẠT ĐỘNG NHÓM(5/)
*Dùng tay ấn miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay ra, quan sát hiện tượng trả lời câu hỏi:
-Khi miếng gỗ bị nhấn chìm thì:P=?, FA=?, so sánh P và FA,vật có xu hướng nổi lên hay chìm xuống?
-Khi vật đã nổi trên mặt nước thì FA=dnước.V,V lúc này có bằng với V của miếng gỗ không?Nếu không thì V là thể tích của phần nào? V tăng hay giảm?FA và P có bằng nhau không? Tại sao?
1/ C3:
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Ta có:dgỗ=8 000N/m3
dnước=10 000N/m3
Nên:Pgỗ=dgỗ.V=8000.V
FA=dnước.V=10000.V
Kết luận: PgỗTa có:Pgỗ=dgỗ.V=8000.V
FA=dnước.V/=10000.V/
V/ giảm cho đến khi nào gỗ đứng yên .Lúc đó:
FA=Pgỗ
3/C5:
Độ lớn của lực đẩy A�csimét được tính bằng biểu thức:FA=d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây câu nào là không đúng?
A/ V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ.
B/ V là thể tích của cả miếng gỗ.
C/ V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
D/ V là thể tích được gạch chéo trong H12.2
III/ Vận dụng:
1/ C6:
Biết: P=dv . V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA= dl .V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng,V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chổ ). Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
-dv > dl:Vật chìm xuống.
-dv= dl: Vật lơ lửng.
-dv< dl: Vật nổi lên.

2/C7:
Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài,biết rằng con tàu không phải là khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng.
(Do hòn bi sắt có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên hòn bi sắt chìm, còn con tàu có nhiều khoảng rỗng chứa nhiều không khí nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên con tàu nổi).
(Bi thép nổi, vì hòn bi thép có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân .)
4/C9:
Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi PM,FAM là trọng lượng và lực đẩy A�csimét lên vật M; PN,FAN là trọng lượng và lực đẩy lên vật N. Hãy chọn dấu:=; > ; < điền vào chỗ trống:
=
<
=
>
*Cũng cố và luyện tập:
P > FA: Vật chìm.
P = FA :Vật lơ lửng.
P < FA: Vật nổi.
dv > dl :Vật chìm.
dv = dl :Vật lơ lửng.
Dv= dl: Vật nổi.
( Dầu nổi trong nước vì trọng lượng riêng của dầu nhỏ hơn nước. Việc khai thác dầu cần chú ý không để tràn dầu ra nước gây ô nhiễm nguồn nước làm chết cá.)
*Hướng dẫn học sinh tự học:
1/ Bài cũ:
-Học thuộc các điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
-Giải thích các hiện tượng có liên quan tới bài học.
-Đọc phần có thể em chưa biết (thông tin về tàu ngầm)
-Làm các bài tập ở SBT.
2/ Bài mới:
-Đọc toàn bài:"Công cơ học".
-Công cơ học do lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển
-Vận dụng công thức tính công để giải bài tập.
CHÚNG EM XIN CHÚC SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)