Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Nguyễn Trân Châu |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp!
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Trân Châu
Tập thể 8A8
Thí nghiệm mở đầu
Bi gỗ
Bi sắt
Nước
Đố nhau:
An - Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?
Bình – Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn.
An - Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép lại chìm?
Bình - ?!
I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM.
C1.
SỰ NỔI
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của hai lực cùng phương nhưng ngược chiều đó là: trọng lực P và lực đẩy Ác – Si – Mét FA.
I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM.
C2.
a, P > FA
b, P = FA
c, P < FA
FA
FA
FA
P
P
P
Vật sẽ chìm xuống đáy bình
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
Vật sẽ nổi lên mặt thoáng
SỰ NỔI
*.Thí nghiệm minh hoạ.
a, P > FA
Vật sẽ chìm xuống đáy bình
b, P = FA
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
c, P < FA
Vật sẽ nổi lên mặt thoáng
II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG.
C5. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
V là thể tích của phần nước bị gỗ chiếm chổ.
V là thể tích của cả miếng gỗ.
V là thể tích của phần miếng gỗ
chìm trong nước.
V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.
A
B
C
D
Chúc mừng!
II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG.
III.Vận dụng
Theo bài ra ta có: P = dV.V (1)
=> dV.V < dl.V => dV < dl
Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: P < FA
=> dV.V = dl.V => dV = dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA
=> dV .V > dl.V => dV > dl
Vật sẽ chìm xuống khi: P > FA
FA = dl.V (2)
C6
Pn
P = ?
P
FA
P = FA + Pn
Hướng dẫn:
Hay: d.V = dn.V + Pn
Suy ra: V = ?
Mà: P = V.d => P = ?
Tóm tắt (12.7 SBT)
d = 26000N/m3
; Pn = 150N
dn =10000N/m3
Cảm ơn tất cả quý thầy cô đã đén dự giờ !!
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Trân Châu
Tập thể 8A8
Thí nghiệm mở đầu
Bi gỗ
Bi sắt
Nước
Đố nhau:
An - Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?
Bình – Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn.
An - Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép lại chìm?
Bình - ?!
I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM.
C1.
SỰ NỔI
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của hai lực cùng phương nhưng ngược chiều đó là: trọng lực P và lực đẩy Ác – Si – Mét FA.
I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM.
C2.
a, P > FA
b, P = FA
c, P < FA
FA
FA
FA
P
P
P
Vật sẽ chìm xuống đáy bình
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
Vật sẽ nổi lên mặt thoáng
SỰ NỔI
*.Thí nghiệm minh hoạ.
a, P > FA
Vật sẽ chìm xuống đáy bình
b, P = FA
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
c, P < FA
Vật sẽ nổi lên mặt thoáng
II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG.
C5. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
V là thể tích của phần nước bị gỗ chiếm chổ.
V là thể tích của cả miếng gỗ.
V là thể tích của phần miếng gỗ
chìm trong nước.
V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.
A
B
C
D
Chúc mừng!
II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG.
III.Vận dụng
Theo bài ra ta có: P = dV.V (1)
=> dV.V < dl.V => dV < dl
Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: P < FA
=> dV.V = dl.V => dV = dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA
=> dV .V > dl.V => dV > dl
Vật sẽ chìm xuống khi: P > FA
FA = dl.V (2)
C6
Pn
P = ?
P
FA
P = FA + Pn
Hướng dẫn:
Hay: d.V = dn.V + Pn
Suy ra: V = ?
Mà: P = V.d => P = ?
Tóm tắt (12.7 SBT)
d = 26000N/m3
; Pn = 150N
dn =10000N/m3
Cảm ơn tất cả quý thầy cô đã đén dự giờ !!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trân Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)