Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Hà Văn Vũ | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC NÀY!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :Lực đẩy Ácsimét phụ thuộc các yếu tố nào?
A.Trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của vật.
C. Thể tích phần vật chìm trong chất trong chất lỏng.
D. Các câu A,C đều đúng.

Câu 2 :Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ácsimét ?
QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG
SỰ NỔI
Bài 12:
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
Trọng lực P và lực đẩy Ácsimet
SỰ NỔI
Bài 12:
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
Vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp
Vật sẽ . . . . .
Vật sẽ . . .
Vật sẽ . . . .
chuyển động
xuống dưới (chìm
xuống đáy bình)
đứng yên
(lơ lửng trong
chất lỏng)
chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
a) FA < P
b) FA = P
c) FA > P
SỰ NỔI
Bài 12:
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
* Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
- Vật chìm xuống khi
- Vật lơ lửng khi
- Vật nổi lên khi
P >FA
P = FA
P < FA
SỰ NỔI
Bài 12:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT KHI VẬT NỔI TRÊN BỀ MẶT CHẤT LỎNG
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ?
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì lực đẩy Ác si mét và trọng lượng có bằng nhau không? Tại sao?
FA = P
SỰ NỔI
Bài 12:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT KHI VẬT NỔI TRÊN BỀ MẶT CHẤT LỎNG
Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì ? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng ?
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình
SỰ NỔI
Bài 12:
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT KHI VẬT NỔI TRÊN BỀ MẶT CHẤT LỎNG
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét:

trong đó V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
FA = dV
SỰ NỔI
Bài 12:
III. VẬN DỤNG
Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép lại chìm? Biết rằng tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng.

SỰ NỔI
Bài 12:
III. VẬN DỤNG
Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Tại sao ?

CỦNG CỐ

P < FA
P = FA
P > FA
dv < dl
dv = dl
dv > dl
Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d.V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG!
- Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.
 Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG!
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Vì sao cá có thể lặn xuống hoặc nổi lên mặt nước?
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Vì sao tàu ngầm có thể lặn xuống hoặc nổi lên mặt nước?
ĐỐ VUI
Con người có thể đi trên mặt nước không?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài
Làm câu C6, C9 và bài tập 12.1-12.3
Xem trước bài 13: Công cơ học. Chú ý
+ Điều kiện có công cơ học
+ Công thức tính công
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
THAM GIA TIẾT HĐNGLL NÀY!
Thành phố nổi trên mặt biển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Văn Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)