Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Huy |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Giáo án
Giáo án
GV: Đào Văn Trường THCS Phương Liễu
Xin chào các thầy cô và các em học sinh.
Viết công thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật nhúng ngập hoàn toàn trong chất lỏng.Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng.
FA = d.V trong đó
FA là lực đẩy Acsimet lên vật.(N)
d là trọng lượng riêng chất lỏng.(N/m3)
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.( m3 )
Kiểm tra bài cũ
Vừa to vừa nặng hơn kim,
Thế mà tàu nổi, kim chìm,
Tàu nổi
Kim chìm
Tại sao một vật thả vào chất lỏng lại có thể nổi? Chìm? Lơ lửng?
tại sao?
TiÕt 13. Sù næi
Tiết 13. Sù næi.
I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
Phương chiều của các lực đó như thế nào?
P
FA
Chịu tác dụng của trọng lực p và lực đẩy Ác Si Mét FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều
Nếu cùng một vật bị nhấn chìm hoàn toàn trong các chất lỏng khác nhau. Độ lớn trọng lực P của vËt so với lực đẩy Acsimet FA có thể xảy ra các trường hợp nào?
Có thể xảy ra ba trường hợp:
P > FA
P = FA (Nếu coi P không đổi)
P < FA
P
FA
P
FA
P
FA
Vật nổi lên
Vật chìm xuống.
Vật lơ lửng
Khi bị nhúng chìm hoàn toàn,trường hợp nào vật có xu hướng nổi lên?Chìm xuống?Lơ lửng?
Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật trong mỗi trường hợp.( TØ lÖ xÝch tuú chän)
P >FA
P =FA
P < FA
P > FA1 P = FA2 P < F A3
Chìm xuống
Lơ lửng
Nổi lên
C6. Biết P = dv.V và FA = dL.V hãy CM nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi dv > dL
Vật sẽ lơ lửng khi khi dv = dL
Vật sẽ nổi lên khi khi dv < dL
C6 . Trả lời: Do vật bị nhúng ngập hoàn toàn,nên phần thể tích V ngập trong chất lỏng bằng thể tích V của vật.
Vật sẽ chìm xuống khi P > FA dv.V > dL.V
dv > dL
Vật sẽ lơ lửng khi P = FA dv.V = dL.V
dv = dL
Vật sẽ nổi lên khi P < FA dv.V < dL.V
dv < dL
So sánh trọng lượng riêng dv của vật trong mỗi trường hợp với trọng lượng riêng của chất lỏng dL?
Chìm xuống Lơ lửng Nổi lên
dvật > dlỏng1
dvật = dlỏng2
dvật < dlỏng3
Tiết 13. Bài 12. Sự nổi.
I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm Vật chìm xuống khi P > FA ( dv > dL )
Vật lơ lửng khi P = FA ( dv = dL )
Vật nổi lên khi P < FA ( dv < dL )
II/Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Miếng gỗ nổi do trọng lượng riêng của gỗ dG nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước dn.
dG < dn
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, ®é lín
trọng lượng P cuả nó và lực đẩy Acsimet FA có bằng nhau không?Tại sao?
P = FA vì miếng gỗ ở trạng thái cân bằng.
P
FA
Khi miếng gỗ bị nhấn chìm ,FA>P và nó có xu hướng nổi lên. Khi nổi cân bằng FA=P. Vậy ở đây, lực nào đã thay đổi độ lớn?
FA > P khi miếng gỗ bị nhấn chìm hoàn toàn.
FA = P vì miếng gỗ ở trạng thái nổi cân bằng.
FA
FA
P
P
Khi vËt nổi lªn FA gi¶m dÇn vµ FA=P khi vËt næi c©n b»ng trªn mÆt tho¸ng.
Miếng gỗ nhúng chìm trong chất lỏng, nó sẽ nổi lên mặt thoáng khi FA > P
Miếng gỗ nổi cân bằng trên mặt thoáng thì FA = P
Lưu ý
C5. Khi vật nổi, độ lớn của lực đẩy Acsimet vẫn được tính bằng công thức FA= d.V, vậy V là thể tích nào?Hãy chọn câu không đúng.
FA
P
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ bị chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình vẽ bên.
Tiết 13. Bài 12. Sự nổi.
I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Vật chìm xuống khi P > FA ( dv > dL )
Vật lơ lửng khi P = FA ( dv = dL )
Vật nổi lên khi P < FA ( dv < dL )
II/Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d lỏng.V chìm
FA: Lực đẩy Acsimet(N).
d: trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3).
V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng( m3).
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép lại chìm?
Tại sao nhỉ ???
An
Bình
Các bạn giúp mình trả lời câu hỏi trên được không ?
C7.Hãy giúp Bình trả lời An: Con tàu nổi được là do đâu?
*Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng nên V lín=>
(d=P/V) trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
*Chiếc kim nhỏ lại bị chỡm là do nú l m?t kh?i thộp d?c, V nh?=>(d=P/V) trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước
Có thể em chưa biết:
Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra.
Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước.
Hình ảnh tàu ngầm ở dưới mặt nước .
C8.Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Cho dHg= 136000 N/m3
dth= 78000 N/m3
Hòn bi thép sẽ nổi
vì dHg > dth
Người đang đọc báo trên mặt Biển Chết.
Do trọng lượng riêng của người nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước biển.
Tại sao người ấy lại nổi ? (mà không cần bơi) dngười= 11214 N/m3
dnước = 11740N/m3
Hiện tượng nổi,lơ lửng,chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí không hòa tan với nhau được trộn lẫn.
Cho dd?u = 7500N/m3
dnu?c = 10000N/m3
N?u tr?n l?n d?u v?i nu?c (d?u không hòa tan vào nu?c), thi` s? có hi?n tu?ng gi` x?y ra?
D?u s? n?i trờn m?t nu?c vi`
dd?uSự cố tràn dầu do đắm tàu Mỹ Đình.
Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.
Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu tràn
Ghi nhớ:
I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Vật chìm xuống khi P > FA ( dv > dL )
Vật lơ lửng khi P = FA ( dv = dL )
Vật nổi lên khi P < FA ( dv < dL )
II/Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d lỏng.V chìm
FA: Lực đẩy Acsimet(N).
d: trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3).
V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng( m3).
C9.Hai vật M và N cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. M chìm xuống đáy,còn N lơ lửng. Gọi PM là trọng lượng của M.
PN là trọng lượng của N.
FAM là lực Acsimet lên M.
FAN là lực Acsimet lên N.
Chọn dấu “=’’, “ > ”, “<’’ điền vào ô trống:
FAM FAN
FAM PM
FAN PN
PM PN
M
N
=
<
=
>
Bài học đến đây kết thúc.
Kính chúc các Thày, Cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh luôn yêu thích môn V?t lớ
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
Giáo án
GV: Đào Văn Trường THCS Phương Liễu
Xin chào các thầy cô và các em học sinh.
Viết công thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật nhúng ngập hoàn toàn trong chất lỏng.Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng.
FA = d.V trong đó
FA là lực đẩy Acsimet lên vật.(N)
d là trọng lượng riêng chất lỏng.(N/m3)
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.( m3 )
Kiểm tra bài cũ
Vừa to vừa nặng hơn kim,
Thế mà tàu nổi, kim chìm,
Tàu nổi
Kim chìm
Tại sao một vật thả vào chất lỏng lại có thể nổi? Chìm? Lơ lửng?
tại sao?
TiÕt 13. Sù næi
Tiết 13. Sù næi.
I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
Phương chiều của các lực đó như thế nào?
P
FA
Chịu tác dụng của trọng lực p và lực đẩy Ác Si Mét FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều
Nếu cùng một vật bị nhấn chìm hoàn toàn trong các chất lỏng khác nhau. Độ lớn trọng lực P của vËt so với lực đẩy Acsimet FA có thể xảy ra các trường hợp nào?
Có thể xảy ra ba trường hợp:
P > FA
P = FA (Nếu coi P không đổi)
P < FA
P
FA
P
FA
P
FA
Vật nổi lên
Vật chìm xuống.
Vật lơ lửng
Khi bị nhúng chìm hoàn toàn,trường hợp nào vật có xu hướng nổi lên?Chìm xuống?Lơ lửng?
Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật trong mỗi trường hợp.( TØ lÖ xÝch tuú chän)
P >FA
P =FA
P < FA
P > FA1 P = FA2 P < F A3
Chìm xuống
Lơ lửng
Nổi lên
C6. Biết P = dv.V và FA = dL.V hãy CM nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi dv > dL
Vật sẽ lơ lửng khi khi dv = dL
Vật sẽ nổi lên khi khi dv < dL
C6 . Trả lời: Do vật bị nhúng ngập hoàn toàn,nên phần thể tích V ngập trong chất lỏng bằng thể tích V của vật.
Vật sẽ chìm xuống khi P > FA dv.V > dL.V
dv > dL
Vật sẽ lơ lửng khi P = FA dv.V = dL.V
dv = dL
Vật sẽ nổi lên khi P < FA dv.V < dL.V
dv < dL
So sánh trọng lượng riêng dv của vật trong mỗi trường hợp với trọng lượng riêng của chất lỏng dL?
Chìm xuống Lơ lửng Nổi lên
dvật > dlỏng1
dvật = dlỏng2
dvật < dlỏng3
Tiết 13. Bài 12. Sự nổi.
I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm Vật chìm xuống khi P > FA ( dv > dL )
Vật lơ lửng khi P = FA ( dv = dL )
Vật nổi lên khi P < FA ( dv < dL )
II/Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Miếng gỗ nổi do trọng lượng riêng của gỗ dG nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước dn.
dG < dn
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, ®é lín
trọng lượng P cuả nó và lực đẩy Acsimet FA có bằng nhau không?Tại sao?
P = FA vì miếng gỗ ở trạng thái cân bằng.
P
FA
Khi miếng gỗ bị nhấn chìm ,FA>P và nó có xu hướng nổi lên. Khi nổi cân bằng FA=P. Vậy ở đây, lực nào đã thay đổi độ lớn?
FA > P khi miếng gỗ bị nhấn chìm hoàn toàn.
FA = P vì miếng gỗ ở trạng thái nổi cân bằng.
FA
FA
P
P
Khi vËt nổi lªn FA gi¶m dÇn vµ FA=P khi vËt næi c©n b»ng trªn mÆt tho¸ng.
Miếng gỗ nhúng chìm trong chất lỏng, nó sẽ nổi lên mặt thoáng khi FA > P
Miếng gỗ nổi cân bằng trên mặt thoáng thì FA = P
Lưu ý
C5. Khi vật nổi, độ lớn của lực đẩy Acsimet vẫn được tính bằng công thức FA= d.V, vậy V là thể tích nào?Hãy chọn câu không đúng.
FA
P
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ bị chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình vẽ bên.
Tiết 13. Bài 12. Sự nổi.
I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Vật chìm xuống khi P > FA ( dv > dL )
Vật lơ lửng khi P = FA ( dv = dL )
Vật nổi lên khi P < FA ( dv < dL )
II/Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d lỏng.V chìm
FA: Lực đẩy Acsimet(N).
d: trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3).
V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng( m3).
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép lại chìm?
Tại sao nhỉ ???
An
Bình
Các bạn giúp mình trả lời câu hỏi trên được không ?
C7.Hãy giúp Bình trả lời An: Con tàu nổi được là do đâu?
*Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng nên V lín=>
(d=P/V) trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
*Chiếc kim nhỏ lại bị chỡm là do nú l m?t kh?i thộp d?c, V nh?=>(d=P/V) trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước
Có thể em chưa biết:
Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra.
Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước.
Hình ảnh tàu ngầm ở dưới mặt nước .
C8.Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Cho dHg= 136000 N/m3
dth= 78000 N/m3
Hòn bi thép sẽ nổi
vì dHg > dth
Người đang đọc báo trên mặt Biển Chết.
Do trọng lượng riêng của người nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước biển.
Tại sao người ấy lại nổi ? (mà không cần bơi) dngười= 11214 N/m3
dnước = 11740N/m3
Hiện tượng nổi,lơ lửng,chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí không hòa tan với nhau được trộn lẫn.
Cho dd?u = 7500N/m3
dnu?c = 10000N/m3
N?u tr?n l?n d?u v?i nu?c (d?u không hòa tan vào nu?c), thi` s? có hi?n tu?ng gi` x?y ra?
D?u s? n?i trờn m?t nu?c vi`
dd?u
Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.
Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu tràn
Ghi nhớ:
I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Vật chìm xuống khi P > FA ( dv > dL )
Vật lơ lửng khi P = FA ( dv = dL )
Vật nổi lên khi P < FA ( dv < dL )
II/Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d lỏng.V chìm
FA: Lực đẩy Acsimet(N).
d: trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3).
V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng( m3).
C9.Hai vật M và N cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. M chìm xuống đáy,còn N lơ lửng. Gọi PM là trọng lượng của M.
PN là trọng lượng của N.
FAM là lực Acsimet lên M.
FAN là lực Acsimet lên N.
Chọn dấu “=’’, “ > ”, “<’’ điền vào ô trống:
FAM FAN
FAM PM
FAN PN
PM PN
M
N
=
<
=
>
Bài học đến đây kết thúc.
Kính chúc các Thày, Cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh luôn yêu thích môn V?t lớ
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)