Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Võ Thanh Tân | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

MÔN: VẬT LÍ 8
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN DỰ TIẾT HỌC.
Vônta
Niu tơn
Ác si mét
Anh xtanh
Ga li lê
Mari Curi
TRÒ CHƠI
Tàu ngầm
Đây là vật gì?
Bài 12: SỰ NỔI
I/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT KHI VẬT NỔI YÊN TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG
III/ VẬN DỤNG
I/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
I/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1
- P và FA. Phương và chiều không giống nhau (cùng phương nhưng ngược chiều)
C2
a/ P > FA
b/ P = FA
c/ P < FA
(1) Chuyển động lên trên
(2) Chuyển động xuống dưới
(3) Đứng yên
Vật sẽ ………
Vật sẽ ………
Vật sẽ ………
(2)
(3)
(1)
I/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1
- P và FA. Phương và chiều không giống nhau (cùng phương nhưng ngược chiều)
C2
a/ P > FA
b/ P = FA
c/ P < FA
Vật sẽ Chuyển động xuống dưới
Vật sẽ đứng yên
Vật sẽ Chuyển động lên trên
I/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1
C2
THẢO LUẬN NHÓM
1/ Tiến hành thí nghiệm kiểm tra khi nào vật nổi, chìm, lơ lửng.
2/ Ghi điều kiện vật nổi, chìm, lơ lửng vào bảng phụ nhóm.
Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
- Vật chìm: P > FA
- Vật lơ lửng: P = FA
- Vât nổi: P < FA
I/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Vật chìm: P > FA
- Vật lơ lửng: P = FA
- Vât nổi: P < FA
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Vật chìm: P > FA
- Vật lơ lửng: P = FA
- Vât nổi: P < FA
II/ ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT
KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG.
C3
Miếng gỗ thả vào nước nổi vì P của miếng gỗ nhỏ với lực đẩy Ácsimet của nước tác dụng lên miếng gỗ
C4
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì P của miếng gỗ bằng với lực đẩy Ácsimet. Vì miếng gỗ nổi yên nên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
II/ Độ lớn của lực đẩy Ácsimet khi vật nổi trên bề mặt của chất lỏng
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Vật chìm: P > FA
- Vật lơ lửng: P = FA
- Vât nổi: P < FA
Trong đó:
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3)
FA = d . V
Công thức tính độ lớn của lực đẩy ácsimet khi vật nổi trên bề mặt chất lỏng:
Ví dụ: 1 vật có thể tích 0.6m3 khi thả vào trong nước thì nổi ½ thể tích. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật.
FA = d . V = 10000 . 0,3 = 3000 (N)
II/ Độ lớn của lực đẩy Ácsimet khi vật nổi trên bề mặt của chất lỏng
FA = d . V
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Vật chìm: P > FA
- Vật lơ lửng: P = FA
- Vât nổi: P < FA
II/ Độ lớn của lực đẩy Ácsimet khi vật nổi trên bề mặt của chất lỏng
III/ VẬN DỤNG
C6
C7
Ta có: P = dl .V và FA = dV .V
Theo điều kiện sự nổi vật sẽ chìm xuống khi: P > FA
dl .V > dV .V mà V như nhau
 dl > dV
FA = d . V
- Bi thép chìm vì dbi > dnước biển
Ta có dtàu = dcon tàu +dkhông khí
- Tàu thép nổi vì dtàu < dnước biển
III/ Vận dụng
SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
HẬU QUẢ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
KHẮC PHỤC HẬU QUẢ
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Vật chìm: P > FA
- Vật lơ lửng: P = FA
- Vât nổi: P < FA
II/ Độ lớn của lực đẩy Ácsimet khi vật nổi trên bề mặt của chất lỏng
FA = d . V
C8
C9
dHg = 136000 N/m3; dthép = 78000 N/m3
Nên bi thép thả vào thủy ngân sẽ nổi
III/ Vận dụng
III/ VẬN DỤNG
M
N
=
<
>
Điền dấu:
=
P > FA
dvật > dchất lỏng
dvật = dchất lỏng
P = FA
P < FA
dvật < dchất lỏng
P = FA
dngười= 11214 N/m3
dnước biển chết = 11740 N/m3
dngưòi > dnước biển chết
Người nổi trên mặt biển
CHÚC SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔ
Chúc các em học tốt
Nêu công thức tính độ lớn của lực đẩy ácsimét
Giải thích đại lượng V.

FA = d. V
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3)
MẢNH GHÉP NHÀ BÁC HỌC VÔN TA
MẢNH GHÉP NHÀ BÁC HỌC NIU TƠN
TÀU NỔI TRÊN MẶT NƯỚC

Hiện tượng gì xảy ra khi hạ thủy con tàu to làm bằng thép này?

Nêu phương và chiều của lực đẩy Ácsimét
Phương thẳng đứng, chiều hướng lên.
MẢNH GHÉP NHÀ BÁC HỌC ÁC SI MÉT

Lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Trọng lượng riêng của chất lỏng
- Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
MẢNH GHÉP NHÀ BÁC HỌC GA LI LÊ

MẢNH GHÉP NHÀ BÁC HỌC ANH-XTANH
Nêu kết quả của hành động bỏ hòn bi bằng thép vào chậu nước
Bi chìm
MẢNH GHÉP NHÀ BÁC HỌC MARI - CURI

Lực đẩy A�c - si- mét được áp dụng đối với?
a) Chất lỏng
b) Chất khí
c) Chất rắn
d) Caû chaát loûng vaø chaát khí
d) Cả chất lỏng và chất khí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thanh Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)