Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tính | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
GV: BÙI VĂN TÍNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tính lực đẩy Acsimet (ghi rõ ý nghĩa của các đại lượng trong công thức và đơn vị đo).
Lực đẩy Acsimet có thể tác dụng lên vật trong trường hợp nào dưới đây ?
Vật chìm hoàn toàn trong lòng chất lỏng
Vật lơ lửng trong chất lỏng
Vật nổi trên mặt chất lỏng
Cả 3 trường hợp trên
Lực đẩy Acsimet có phương và chiều là :
Phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải
Phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái.
Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Vật đang đứng yên
a) Cho biết có những lực nào tác dụng lên vật.
Vật đang đứng yên
Có 2 lực tác dụng lên vật :
b) Hai lực tác dụng vào vật trong trường hợp trên có phải là hai lực cân bằng không ? Dấu hiệu nào chứng tỏ điều đó ?
Vật đang đứng yên
Có 2 lực tác dụng lên vật :
c) Hình nào biểu diễn đúng các lực tác dụng vào vật ?
Vật lơ lửng
FA = P
FA < P
Vật …..
FA > P
Nổi lên mặt thoáng
Chìm xuống đáy bình
Vẽ các vectơ lực vào hình b,c và chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống phía dưới.
a)
b)
c)
Vật …..
FA < P
FA > P
Vật nổi lên mặt thoáng
Vật chìm xuống đáy bình
b)
c)
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật lơ lửng khi: …...
+ Vật chìm khi: …...
+ Vật nổi lên khi: …...
Hãy điền các biểu thức trong khung vào chỗ trống một cách hợp lí
?
Vật nổi lên
Vật đứng yên
C5: Câu nào là không đúng?
V = ?
A)
B)
C)
D)
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
V là thể tích của vật
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
V là thể tích được tô đen trong hình vẽ
Chú ý :
?
>, <, =
V : thể tích của vật
dv : trọng lượng riêng của vật
V : thể tích của vật
Chứng minh
( Nhóm 1 )
( Nhóm 2)
( Nhóm 3 )
FA < P
FA > P
Vật nổi lên
Vật chìm
Vật lơ lửng
FA = P
Sự nổi
Điều kiện chìm, nổi của vật
Vật nổi
Vật chìm
FA > P
FA = P
FA < P
dl > dv
dl = dv
dl < dv
Vật lơ lửng
GHI NHỚ
Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Tại sao?
(cho biết dthép= 73000N/m3,
dthuỷ ngân= 136000N/m3).
M
Vật nổi vì dthép < dthủy ngân
So sánh trọng lượng riêng của dầu và trọng lượng riêng của nước
Tại sao tàu nổi còn bi thép chìm ?
Tàu nổi vì trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Hòn bi thép chìm vì trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
HDVN
Điền dấu ( >, <, = ) thích hợp vào ô trống
C9
<
=
>
=
Hướng dẫn về nhà
VD
chiếc xà lan
4m
2m
0,5m
Phần vật chìm trong nước
12.6 SBT
Thể tích vật chìm trong nước
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
Trọng lượng của vật là :
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tính
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)