Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Ngân | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi: Lực đẩy Ac-si-met là gì? Công thức của lực đẩy Ac-si-met?
-Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy
thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng
trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Lực này gọi là lực đẩy ac-si-met
-Công thức: FA=d.V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tại sao khi được thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn bi sắt chìm?
Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?
F
P
a. FAVật chuyển động
xuống dưới
(chìm xuống đáy bình)
Vật chuyển động
lên trên
(nổi lên mặt thoáng)
Vật đứng yên
(lơ lửng trong chất lỏng)
b. FA=P
c. FA>P
Qua thí nghiệm trên, các em rút ra kết luận về điều kiện vật
chìm, nổi, lơ lửng khi nào?
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
-nếu ta thả một vật vào trong lòng chất lỏng thì:
+vật chìm xuống khi FA +vật nổi lên khi FA>P
+vật lơ lửng trong lòng chất lỏng khi FA=P
II. Độ lớn của lực đẩy ac-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng
Miếng gỗ thả vào nước nổi lên do: trọng lượng của gỗ
nhỏ hơn lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào phần
chìm của miếng gỗ
Pgỗ < FA

Pgỗ = FA2
Khi mieáng goã noåi cân bằng treân maët nöôùc vaø ñöùng yeân luùc naøy chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Trọng lực bằng lực đẩy Acsimet do nước tác dụng vào miếng gỗ khi đang nổi

BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy ac-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng

BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy ac-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng
Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met được tính bằng công thức FA =d.V , trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3); V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3)
-Vật sẽ chìm xuống khi dv > dl
CM:
Ta có: P > FA  dv.V > dl.V  dv > dl
=>Vật chìm xuống khi dv > dl
-Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
CM:
Ta có: P = FA  dv.V = dl.V  dv = dl
vật lơ lửng khi dv = dl
-Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
CM:
Ta có: P < FA  dv.V < dl.V  dv < dl
=> Vật nổi lên khi dv < dl





Ta có: dthép = 78000N/m3
dHg = 136000N/m3
Vì: dthép < dHg nên hòn bi sẽ nổi.
C9.Hai vật M và N cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. M chìm xuống đáy,còn N lơ lửng. Gọi PM là trọng lượng của M.
PN là trọng lượng của N.
FAM là lực Acsimet lên M.
FAN là lực Acsimet lên N.
Chọn dấu “=’’, “ > ”, “<’’ điền vào ô trống:

FAM FAN
FAM PM
FAN PN
PM PN
M
N
=
<
=
>
CỦNG CỐ
I. Điều kiện để vật nổi, chìm , lơ lửng
Giữa P với FA
Giữa d chất lỏng và d vật



Giữa P với FA:
+Vật chìm xuống khi FA+Vật nổi lên khi FA>P
+Vật lơ lửng trong lòng chất lỏng khi FA=P
b. Giữa d chất lỏng và d vật
-Vật sẽ chìm xuống khi dv > dl
-Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
-Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl



CỦNG CỐ
II. Độ lớn của lực đẩy acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng
FA = d.V
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3)
?: Khi vật nổi cân bằng trên chất lỏng thì lực đẩy ac-si-met có cường độ:
Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước
Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ
Bằng trọng lượng của vật
Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật
BT: Cho một hình hộp chữ nhật vào một cốc nước thì hình hộp chữ nhật bị chìm đi một nửa. Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên hình hộp. Biết hình hộp chữ nhật có cạnh lần lượt là 2x3x4m.
-Thể tích của cả miếng gỗ là:
V= 2x3x4=24(m3)
-Thể tích phần chìm của miếng gỗ là:
V’= = =12(m3)
-Lực đẩy Ac-si-met tác dụng có độ lớn là:
FA= dn .V’=10000.12=120000(N)
Qua bài học ngày hôm nay, các em có thắc mắc gì không?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Kim Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)