Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thưởng |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TL: Một vật nằm trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét FA.
Hai lực này cùng phương thẳng đứng, ngược chiều. Trọng lực P hướng từ trên xuống, lực FA hướng từ dưới lên.
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1/ Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
phương và chiều của chúng có giống nhau không?
-Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với 3 trường hợp a,b,c
-Chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở các câu phía dưới:
(1) Chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng )
(2) Chuyển động xuống dưới ( chìm xuống đáy bình)
(3) Đứng yên ( lơ lửng trong chất lỏng )
Vật sẽ . . . .
Vật sẽ . . . . .
Vật sẽ . . .
C2/ Có thể xảy ra 3 trường hợp với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét:
a) FA < P
b) FA = P
c) FA >P
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Vật sẽ . . . . .
Vật sẽ . . .
Vật sẽ . . . .
chuyển động
xuống dưới (chìm
xuống đáy bình) (2)
đứng yên
(lơ lửng trong
chất lỏng) (3)
chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) (1)
a) FA < P
b) FA = P
c) FA > P
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
P = dV.V
=> dV.V < dl.V => dV < dl
Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: P < FA
=> dV.V = dl.V => dV = dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA
=> dV .V > dl.V => dV > dl
Vật sẽ chìm xuống khi: P > FA
FA = dl.V
dl là trọng lượng riêng của chất lỏng
dv là trọng lượng riêng của chất làm vật
Vật là một khối đặc nhúng vào trong chất lỏng
Bài 12: SỰ NỔI
C6: Biết P = dv .V (dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl .V( dl là trọng lượng riêng của chất lỏng),hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
Bài 12: SỰ NỔI
Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
(dV > dl)
(dV = dl)
(dV < dl)
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
dnước = 10 000 N/m3
dgỗ = 8 000 N/m3
dsắt = 78 000 N/m3
Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
(dV > dl)
(dV = dl)
(dV < dl)
II. Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-Si-Mét có bằng nhau không ? Tại sao ?
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-Si-Mét bằng nhau ( P = FA). Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ?
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C5: Độ lớn của lực đẩy Ác si mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây câu nào là không đúng?
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.
Hình 12.2
Bài 12: SỰ NỔI
II. Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì :
FA = d .V
+V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng,(không phải là thể tích của vật).
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
III. Vận dụng:
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Bài tập :Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có thể tích
0,4 m3 được thả vào nước thì thấy ¼ khối gỗ bị chìm dưới nước.Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối gỗ.(Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3)
Bài giải :
Lực đẩy Ác – si – mét của nước tác dụng lên khối gỗ
FA = dn.Vn
= 10 000.0,1 = 1000 (N)
Tóm tắt :
Vv=0,4 m3
Vn = ¼.Vv
dn = 10 000N/m3
FA= ? (N)
Bài 12: SỰ NỔI
= 0,1m3
III. Vận dụng:
C8. Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? Biết dHg= 136 000 N/m3
dthép= 78 000 N/m3
Trả lời: Hòn bi thép sẽ nổi vì dHg > dthép
Bài 12: SỰ NỔI
=
<
=
>
III. Vận dụng:
C9.Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi
PM là trọng lượng của M.
PN là trọng lượng của N.
FaM là lực Acsimet lên M.
FaN là lực Acsimet lên N.
Hãy chọn dấu “=’’, “ > ”, “<’’ thích hợp điền vào ô trống:
M
N
Bài 12: SỰ NỔI
Tàu nổi
Bi thép chìm
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép lại chìm? Biết rằng tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng.
* Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
* Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
C7
SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG!
- Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.
Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
Đây là thảm hoạ “ thuỷ triều đen”sau sự cố nổ giàn khoan trên vịnh Mê-Hi-Cô vào cuối tháng 4năm 2010.
Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.
Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe con người.
Hậu quả với môi trường
Nước biển dâng lên
Băng tan ở 2 đầu cực Trái Đất
Ngập lụt do triều cường
Đất đai khô cằn
+Trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió,xây dựng các ống khói, lắp đặt hệ thống hút bụi, …)
+Hạn chế thải khí độc hại ra môi trường.
+ Sử lý các chất thải độc hại trước khi xả ra môt trường.
Biện pháp khắc phục:
Sử dụng năng lượng sạch
Trồng rừng
Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước
Có thể em chưa biết:
Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra.
Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước.
Vì sao cá có thể lặn xuống hoặc nổi lên mặt nước?
Có thể em chưa biết:
Khí cầu bay được lên cao là nhờ đâu?
Do được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên.
Có thể em chưa biết:
dngười khoảng 11214 N/m3
dnước khoảng 11740N/m3
dngườiBiển Chết
Có thể em chưa biết:
P > FA
dv > dl
P = FA
dv = dl
P < FA
dv < dl
Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d.V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
Hướng dẫn về nhà
+Học bài
+Xem
bài 13: CÔNG CƠ HỌC
-Dụng cụ thí nghiệm.
-Các bước tiến hành thí nghiệm.
-Mục đích thí nghiệm.
+Làm các bài tập 12.1 đến 12.5 SBT
+Đọc “có thể em chưa biết”
+Tiết sau kiểm tra 15’
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
Hai lực này cùng phương thẳng đứng, ngược chiều. Trọng lực P hướng từ trên xuống, lực FA hướng từ dưới lên.
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1/ Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
phương và chiều của chúng có giống nhau không?
-Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với 3 trường hợp a,b,c
-Chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở các câu phía dưới:
(1) Chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng )
(2) Chuyển động xuống dưới ( chìm xuống đáy bình)
(3) Đứng yên ( lơ lửng trong chất lỏng )
Vật sẽ . . . .
Vật sẽ . . . . .
Vật sẽ . . .
C2/ Có thể xảy ra 3 trường hợp với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét:
a) FA < P
b) FA = P
c) FA >P
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Vật sẽ . . . . .
Vật sẽ . . .
Vật sẽ . . . .
chuyển động
xuống dưới (chìm
xuống đáy bình) (2)
đứng yên
(lơ lửng trong
chất lỏng) (3)
chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) (1)
a) FA < P
b) FA = P
c) FA > P
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
P = dV.V
=> dV.V < dl.V => dV < dl
Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: P < FA
=> dV.V = dl.V => dV = dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA
=> dV .V > dl.V => dV > dl
Vật sẽ chìm xuống khi: P > FA
FA = dl.V
dl là trọng lượng riêng của chất lỏng
dv là trọng lượng riêng của chất làm vật
Vật là một khối đặc nhúng vào trong chất lỏng
Bài 12: SỰ NỔI
C6: Biết P = dv .V (dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl .V( dl là trọng lượng riêng của chất lỏng),hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
Bài 12: SỰ NỔI
Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
(dV > dl)
(dV = dl)
(dV < dl)
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
dnước = 10 000 N/m3
dgỗ = 8 000 N/m3
dsắt = 78 000 N/m3
Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
(dV > dl)
(dV = dl)
(dV < dl)
II. Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-Si-Mét có bằng nhau không ? Tại sao ?
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-Si-Mét bằng nhau ( P = FA). Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ?
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C5: Độ lớn của lực đẩy Ác si mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây câu nào là không đúng?
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.
Hình 12.2
Bài 12: SỰ NỔI
II. Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì :
FA = d .V
+V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng,(không phải là thể tích của vật).
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
III. Vận dụng:
Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Bài tập :Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có thể tích
0,4 m3 được thả vào nước thì thấy ¼ khối gỗ bị chìm dưới nước.Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối gỗ.(Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3)
Bài giải :
Lực đẩy Ác – si – mét của nước tác dụng lên khối gỗ
FA = dn.Vn
= 10 000.0,1 = 1000 (N)
Tóm tắt :
Vv=0,4 m3
Vn = ¼.Vv
dn = 10 000N/m3
FA= ? (N)
Bài 12: SỰ NỔI
= 0,1m3
III. Vận dụng:
C8. Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? Biết dHg= 136 000 N/m3
dthép= 78 000 N/m3
Trả lời: Hòn bi thép sẽ nổi vì dHg > dthép
Bài 12: SỰ NỔI
=
<
=
>
III. Vận dụng:
C9.Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi
PM là trọng lượng của M.
PN là trọng lượng của N.
FaM là lực Acsimet lên M.
FaN là lực Acsimet lên N.
Hãy chọn dấu “=’’, “ > ”, “<’’ thích hợp điền vào ô trống:
M
N
Bài 12: SỰ NỔI
Tàu nổi
Bi thép chìm
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép lại chìm? Biết rằng tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng.
* Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
* Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
C7
SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG!
- Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.
Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
Đây là thảm hoạ “ thuỷ triều đen”sau sự cố nổ giàn khoan trên vịnh Mê-Hi-Cô vào cuối tháng 4năm 2010.
Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.
Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe con người.
Hậu quả với môi trường
Nước biển dâng lên
Băng tan ở 2 đầu cực Trái Đất
Ngập lụt do triều cường
Đất đai khô cằn
+Trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió,xây dựng các ống khói, lắp đặt hệ thống hút bụi, …)
+Hạn chế thải khí độc hại ra môi trường.
+ Sử lý các chất thải độc hại trước khi xả ra môt trường.
Biện pháp khắc phục:
Sử dụng năng lượng sạch
Trồng rừng
Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước
Có thể em chưa biết:
Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra.
Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước.
Vì sao cá có thể lặn xuống hoặc nổi lên mặt nước?
Có thể em chưa biết:
Khí cầu bay được lên cao là nhờ đâu?
Do được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên.
Có thể em chưa biết:
dngười khoảng 11214 N/m3
dnước khoảng 11740N/m3
dngười
Có thể em chưa biết:
P > FA
dv > dl
P = FA
dv = dl
P < FA
dv < dl
Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d.V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
Hướng dẫn về nhà
+Học bài
+Xem
bài 13: CÔNG CƠ HỌC
-Dụng cụ thí nghiệm.
-Các bước tiến hành thí nghiệm.
-Mục đích thí nghiệm.
+Làm các bài tập 12.1 đến 12.5 SBT
+Đọc “có thể em chưa biết”
+Tiết sau kiểm tra 15’
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Thưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)