Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Trần Thu Hằng | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN: VẬT LÝ
LỚP 8B





M?t v?t nh�ng trong ch?t l?ng b? ch?t l?ng d?y m?t l?c hu?ng t?....... ,cĩ d? l?n b?ng tr?ng lu?ng
ph?n ch?t l?ng m� v?t chi?m ch?

Kiểm tra bài cũ
Điền vào chỗ ………… trong câu sau để thành câu đúng
dưới lên trên
Lực này là lực gì ?
Công thức tính ?
Lực này gọi là lực đẩy Ac Si Mét.
Công thức tính FA = d.V
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
+V là thể tich của chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Sắt
Gỗ
Tàu thép
Bi thép
P
FA
C1. Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?
Một vật ở trong lòng chất lỏng sẽ
+ Chìm xuống khi :
+ Lơ lửng khi :
+ Nổi lên mặt thoáng khi:
PV > FA
PV = FA
PV < FA
C4 . Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước. So sánh trọng lượng P của nó với lực đẩy Ác-si-mét?

C5. Độ lớn của lực đấy Ác-si-mét: FA =d.V.
trong đó: d- trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích nào?
Chỉ ra câu sai trong các câu sau:
A .V là thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ
B . V là thể tích của cả miếng gỗ.
C .V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D .V là thể tích gạch chéo trong hình






C6. Cho biết: dV và dL lần lượt là trọng lượng riêng của vật và trọng lượng riêng của chất lỏng.

Chứng minh :
Một vật ngập trong chất lỏng sẽ:
Chìm xuống khi: dV > dL.
Lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dL.
Nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dL.

Sắt
Gỗ
C7 .Tại sao mẩu sắt chìm còn mẩu gỗ lại nổi ?
Vì dG < dN
dS > dN
Tàu
Bi thép
Tàu nặng hơn bi
Bi chìm ,tàu nổi tại sao ?
Vì dTàu < dN
dthép > dN

C8 .Thả một hòn bi thép vào chậu thủy ngân thì hiện tượng nào sau đây xảy ra:
Bi thép chìm .
Bi thép lơ lửng .
Bi nổi trên mặt thủy ngân.
Cả 3 hiện tượng trên đều có thể xảy ra.
C9 .Quan sát hình sau
Biết VM =VN
PM , PN là trọng lượng cuả M, N
FAM , FAN là lực đẩy Ac-Si-Mét cuả nước tác dụng lên M, N
Hãy so sánh các đai lượng sau :
a. FAM
FAN
b .FAM
PM
c. FAN
PN
d. PM
PN
=
<
=
>
Ghi nhớ :
1. Nhúng một vật vào chất lỏng
Vật chìm khi P > FA hay dV > dL.
Vật lơ lửng khi P = FA hay dV = dL.
Vật nổi khi P < FA hay dV < dL
2 .Khi vật nổi cân bằng trên mặt chất lỏng thì
FA = P . Hay VCdL = VVdV với VC< VVvà dL>dV
M
M
Nước
Nước muối

Biết d1 < d2
So sánh FA1 với FA2 ?
d1

d2
Bài tập: Vật M được thả lần lượt trong nước và nước muối ( hình vẽ )
FA1 = FA2
Nếu quay ngược miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước có thay đổi không?
Mực nước không đổi
Có thể em chưa biết
a. Tàu ngầm
b. Biển chết
Bài tập về nhà
Từ bài 12.1 đến bài 12.6 sách bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)