Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hùng |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 14
Sự nổi
Trường THCS Phan Châu Trinh – Điện Bàn
GV:Nguyễn Thế Hùng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mô tả hiện tượng trong thí nghiệm ảo bên dưới và giải thích
1.Hiện tượng: Khi cho nước vào bình, thì vật Q đi lên và vật P đi xuống
2.Giải tích: Do vật Q bị lực đẩy Ác si mét từ dưới lên
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Viết công thức tính lực đẩy Ac si met và nêu rõ ý nghĩa từng đại lượng.
2.Treo một vật vào lực kế và nhúng vào 3 chất lỏng có trọng lượng riêng d1, d2 .d3 Quan sát hình vẽ chọn đáp án đúng.
a. d1 =d2 =d3
b. d1 >d2 >d3
c. d1 d. d2 >d3 >d1
-Quan sát số chỉ lực kế ta biết trọng lượng biểu kiến
P2 < P3 < P1 => FA2 > FA3 > FA1
-Do thể tích bị chiếm chổ như nhau nên:
d2 > d3 > d1
T?i sao khi th? vo nu?c hịn bi g? thì n?i, cịn bi s?t l?i chìm?
Bi gỗ
Bi sắt
Nước pha màu
Vì bi gỗ nhẹ hơn!
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép thì chìm?
????????
Hoạt động 1:
Tìm hiểu điều kiện vật chìm, vật nổi
Một vật trong chất lỏng chịu
tác dụng của những lực nào?
Phương và chiều có giống
nhau không?
Trọng lượng của vật và lực đẩy Acsimet
Hai lực này cùng phương thẳng đứng, nhưng ngược chiều.
SỰ NỔI
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
Hy v? vec to l?c trong 3 tru?ng h?p trn hình 12.1.a,b,c v nh?n xt tình tr?ng c?a v?t.
a) P > FA
b) P = FA
c) P < FA
Vật sẽ:…..
Vật sẽ:…..
Vật sẽ:…..
P
FA
chìm
lơ lửng
nổi
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
khi nhúng vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi: P > FA
+ Vật nổi khi: P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
SỰ NỔI
Hoạt động 2:
Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Ac si met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì trọng lượng của nó và lực đẩy Ac si met có bằng nhau không ? Vì sao?
P
SỰ NỔI
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
khi nhúng vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi: P > FA
+ Vật nổi khi: P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
II. Độ lớn của lực đẩy Ac si met:
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng: FA = d.V
V là thể tích phần chìm của vật
trong chất lỏng
Độ lớn lực đẩy Ac si met được tính bằng công thức FA = d.V , trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?
Trong các câu sau câu nào không đúng?
A. V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2
FA
SỰ NỔI
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
khi nhúng vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi: P > FA
+ Vật nổi khi: P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
II. Độ lớn của lực đẩy Ac si met:
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng: FA = d.V
V là thể tích phần chìm của vật
trong chất lỏng
Bi?t P = dV.V ; FA= dl.V trong dĩ dV l tr?ng lu?ng ring c?a v?t, dl l tr?ng lu?ng ring c?a ch?t l?ng, V l th? tích c?a v?t. Ch?ng minh r?ng n?u v?t l kh?i d?t nhng ng?p vo ch?t l?ng thì:
-V?t chìm khi: dv > dl
-V?t lo l?ng khi: dv = dl
-V?t n?i khi: dv < dl
III. Vận dụng:
C6
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
khi nhúng vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi: P > FA
+ Vật nổi khi: P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
II. Độ lớn của lực đẩy Ac si met:
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng: FA = d.V
V là thể tích phần chìm của vật
trong chất lỏng
Ta có: P = dv.V ; FA= dl.V
Vậy khi:
*dv > dl => dv.V >dl.V => P >FA
=> vật chìm
*dv = dl => dv.V = dl.V => P = FA
=> vật lơ lửng
*dv < dl => dv.V < dl.V => P < FA
=> vật nổi
SỰ NỔI
-Vật chìm khi: dv > dl
-Vật lơ lửng khi: dv = dl
-Vật nổi khi: dv < dl
Hy gip Bình tr? l?i An trong ph?n m? bi?
Do tr?ng ring c?a vin bi thp l?n hon tr?ng lu?ng ring c?a nu?c nn chìm, cịn g? thì ngu?c l?i.
Do tu cĩ nhi?u kho?ng tr?ng, tr?ng lu?ng ring trung bình nh? hon nu?c nn tu n?i.
C7
C8
Th? m?t hịn bi thp vo thu? ngn thì bi n?i hay chìm? T?i sao?
Hòn bi sẽ nổi do trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn thuỷ ngân
III. Vận dụng
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
khi nhúng vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi: P > FA
+ Vật nổi khi: P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
II. Độ lớn của lực đẩy Ac si met:
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng: FA = d.V
V là thể tích phần chìm của vật
trong chất lỏng
SỰ NỔI
-Vật chìm khi: dv > dl
-Vật lơ lửng khi: dv = dl
-Vật nổi khi: dv < dl
Hai vật M và N có cùng thể
tích được nhúng ngập trong
nước.Vật M chìm xuống đáy bình
còn vật N lơ lửng. Gọi PM, FAm là
trọng lượng và lực đẩy Ac si mét
lên vật M. Gọi PN , FAn là trọng
lượng và lực đẩy Ac si mét lên vật
N. Chọn dấu ( < ; > ; =) thích hợp
điền vào ô trống.
FAm FAn
FAn PN
FAm PM
PM PN
=
<
=
>
C9
III. Vận dụng
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
khi nhúng vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi: P > FA
+ Vật nổi khi: P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
II. Độ lớn của lực đẩy Ac si met:
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng: FA = d.V
V là thể tích phần chìm của vật
trong chất lỏng
SỰ NỔI
-Vật chìm khi: dv > dl
-Vật lơ lửng khi: dv = dl
-Vật nổi khi: dv < dl
* Nêu điều kiện vật nổi, chìm và lơ lửng?
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật nổi lên khi : P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
* Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì có sự cân bằng lực nào?
P = FA Trong đó: FA= d.V
V thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
*Soạn đề cương chuẩn bị ôn tập HK1
Củng cố dặn dò:
Tàu ngầm
Chào tạm biệt
GV: Nguyễn Thế Hùng
III
Sự nổi
Trường THCS Phan Châu Trinh – Điện Bàn
GV:Nguyễn Thế Hùng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mô tả hiện tượng trong thí nghiệm ảo bên dưới và giải thích
1.Hiện tượng: Khi cho nước vào bình, thì vật Q đi lên và vật P đi xuống
2.Giải tích: Do vật Q bị lực đẩy Ác si mét từ dưới lên
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Viết công thức tính lực đẩy Ac si met và nêu rõ ý nghĩa từng đại lượng.
2.Treo một vật vào lực kế và nhúng vào 3 chất lỏng có trọng lượng riêng d1, d2 .d3 Quan sát hình vẽ chọn đáp án đúng.
a. d1 =d2 =d3
b. d1 >d2 >d3
c. d1
-Quan sát số chỉ lực kế ta biết trọng lượng biểu kiến
P2 < P3 < P1 => FA2 > FA3 > FA1
-Do thể tích bị chiếm chổ như nhau nên:
d2 > d3 > d1
T?i sao khi th? vo nu?c hịn bi g? thì n?i, cịn bi s?t l?i chìm?
Bi gỗ
Bi sắt
Nước pha màu
Vì bi gỗ nhẹ hơn!
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép thì chìm?
????????
Hoạt động 1:
Tìm hiểu điều kiện vật chìm, vật nổi
Một vật trong chất lỏng chịu
tác dụng của những lực nào?
Phương và chiều có giống
nhau không?
Trọng lượng của vật và lực đẩy Acsimet
Hai lực này cùng phương thẳng đứng, nhưng ngược chiều.
SỰ NỔI
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
Hy v? vec to l?c trong 3 tru?ng h?p trn hình 12.1.a,b,c v nh?n xt tình tr?ng c?a v?t.
a) P > FA
b) P = FA
c) P < FA
Vật sẽ:…..
Vật sẽ:…..
Vật sẽ:…..
P
FA
chìm
lơ lửng
nổi
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
khi nhúng vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi: P > FA
+ Vật nổi khi: P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
SỰ NỔI
Hoạt động 2:
Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Ac si met khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì trọng lượng của nó và lực đẩy Ac si met có bằng nhau không ? Vì sao?
P
SỰ NỔI
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
khi nhúng vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi: P > FA
+ Vật nổi khi: P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
II. Độ lớn của lực đẩy Ac si met:
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng: FA = d.V
V là thể tích phần chìm của vật
trong chất lỏng
Độ lớn lực đẩy Ac si met được tính bằng công thức FA = d.V , trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?
Trong các câu sau câu nào không đúng?
A. V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2
FA
SỰ NỔI
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
khi nhúng vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi: P > FA
+ Vật nổi khi: P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
II. Độ lớn của lực đẩy Ac si met:
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng: FA = d.V
V là thể tích phần chìm của vật
trong chất lỏng
Bi?t P = dV.V ; FA= dl.V trong dĩ dV l tr?ng lu?ng ring c?a v?t, dl l tr?ng lu?ng ring c?a ch?t l?ng, V l th? tích c?a v?t. Ch?ng minh r?ng n?u v?t l kh?i d?t nhng ng?p vo ch?t l?ng thì:
-V?t chìm khi: dv > dl
-V?t lo l?ng khi: dv = dl
-V?t n?i khi: dv < dl
III. Vận dụng:
C6
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
khi nhúng vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi: P > FA
+ Vật nổi khi: P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
II. Độ lớn của lực đẩy Ac si met:
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng: FA = d.V
V là thể tích phần chìm của vật
trong chất lỏng
Ta có: P = dv.V ; FA= dl.V
Vậy khi:
*dv > dl => dv.V >dl.V => P >FA
=> vật chìm
*dv = dl => dv.V = dl.V => P = FA
=> vật lơ lửng
*dv < dl => dv.V < dl.V => P < FA
=> vật nổi
SỰ NỔI
-Vật chìm khi: dv > dl
-Vật lơ lửng khi: dv = dl
-Vật nổi khi: dv < dl
Hy gip Bình tr? l?i An trong ph?n m? bi?
Do tr?ng ring c?a vin bi thp l?n hon tr?ng lu?ng ring c?a nu?c nn chìm, cịn g? thì ngu?c l?i.
Do tu cĩ nhi?u kho?ng tr?ng, tr?ng lu?ng ring trung bình nh? hon nu?c nn tu n?i.
C7
C8
Th? m?t hịn bi thp vo thu? ngn thì bi n?i hay chìm? T?i sao?
Hòn bi sẽ nổi do trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn thuỷ ngân
III. Vận dụng
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
khi nhúng vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi: P > FA
+ Vật nổi khi: P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
II. Độ lớn của lực đẩy Ac si met:
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng: FA = d.V
V là thể tích phần chìm của vật
trong chất lỏng
SỰ NỔI
-Vật chìm khi: dv > dl
-Vật lơ lửng khi: dv = dl
-Vật nổi khi: dv < dl
Hai vật M và N có cùng thể
tích được nhúng ngập trong
nước.Vật M chìm xuống đáy bình
còn vật N lơ lửng. Gọi PM, FAm là
trọng lượng và lực đẩy Ac si mét
lên vật M. Gọi PN , FAn là trọng
lượng và lực đẩy Ac si mét lên vật
N. Chọn dấu ( < ; > ; =) thích hợp
điền vào ô trống.
FAm FAn
FAn PN
FAm PM
PM PN
=
<
=
>
C9
III. Vận dụng
I. Điều kiện vật nổi, vật chìm:
khi nhúng vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm khi: P > FA
+ Vật nổi khi: P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
II. Độ lớn của lực đẩy Ac si met:
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng: FA = d.V
V là thể tích phần chìm của vật
trong chất lỏng
SỰ NỔI
-Vật chìm khi: dv > dl
-Vật lơ lửng khi: dv = dl
-Vật nổi khi: dv < dl
* Nêu điều kiện vật nổi, chìm và lơ lửng?
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật nổi lên khi : P < FA
+ Vật lơ lửng khi: P = FA
* Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì có sự cân bằng lực nào?
P = FA Trong đó: FA= d.V
V thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
*Soạn đề cương chuẩn bị ôn tập HK1
Củng cố dặn dò:
Tàu ngầm
Chào tạm biệt
GV: Nguyễn Thế Hùng
III
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)