Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Trương Hồng Phước |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí thầy cô về dự với lớp 8A
Kính chào quí thầy cô về dự với lớp 8A
Câu hỏi :Tại sao thuyền nặng hơn bi sắt lại nổi, còn bi sắt lại chìm ?
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1.- Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
- Xác định phương và chiều của các lực đó ?
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
a/ FA < P
Vật sẽ ……………
b/ FA = P
Vật sẽ………….
c/ FA > P
Vật sẽ…………
Khi nhúng vật chìm trong nước, sau đó thả tay ra. Trường hợp nào vật sẽ nổi lên, chìm xuống hay lơ lửng ?
chìm xuống
lơ lửng
nổi lên
FA < P
Vật chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình)
FA = P
Vật đứng yên
(lơ lửng trong chất lỏng)
FA > P
Vật chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật trong mỗi trường hợp?
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Một vật nhúng trong chất lỏng thì:
Kết luận
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
- Vật nổi lên khi:
- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi:
- Vật chìm xuống khi:
P > FA.
P < FA.
P = FA.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
T?i sao mi?ng g? th? vo nu?c l?i n?i?
Tại vì Pgỗ < FA.
Khi mi?ng g? n?i trờn m?t nu?c, tr?ng lu?ng P c?a nú v l?c d?y Ac-si-một cú b?ng nhau khụng? T?i sao?
Bằng nhau. Do lực đẩy Ac–si–mét giảm nên đã cân bằng với trọng lực
V là thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ..
V là thể tích của cả miếng gỗ.
V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước.
V là thể tích được thể hiện trong hình trên.
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
V
D? l?n c?a l?c d?y Ac-si-một du?c tớnh b?ng bi?u th?c: FA = d.V, trong dú d l tr?ng lu?ng riờng c?a ch?t l?ng, cũn V l gỡ? Trong cỏc cõu tr? l?i sau cõu no khụng dỳng?
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
V
Biểu thức:
FA = d.V
+ d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ V : là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3)
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
III. Vận dụng.
C6: + Biết trọng lượng của vật: P=dv.V
+ Lực đẩy Ac-si-mét lên vật : FA=dl.V
+Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
P > FA
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
Vật sẽ nổi lên mặt thoáng chất lỏng khi: dv< dl
dv > dl
dv.V> dl.V
Tàu nổi
Bi thép chìm
C7:Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép lại chìm?
Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng nên trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Tại sao? (cho biết dthép = 73000N/m3, dthuỷ ngân = 136000N/m3.)
C8
Hòn bi bằng thép nỗi trên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân.
C9.Hai vật M và N cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. M chìm xuống đáy,còn N lơ lửng. Gọi :
PM là trọng lượng của M.
PN là trọng lượng của N.
FaM là lực Acsimet lên M.
FaN là lực Acsimet lên N.
Chọn dấu “=’’, “ > ”, “<’’ điền vào ô trống:
FaM FaN
FaM PM
FaN PN
PM PN
M
N
=
<
=
>
Nhúng một vật vào chất lỏng khi nào vật chìm xuống, khi nào vật nổi lên, khi nào vật lơ lửng ?
Công thức tính lực đẩy Ac-si-me Khi vật nổi trên mặt chất lỏng ?
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
Vật chìm xuống khi: P> FA hay dvật > dlỏng
Vật nổi lên khi: P< FA hay dvật < dlỏng
Vật lơ lững khi: P= FA hay dvật = dlỏng
: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Câu 1: Một vật có khối lượng m=20 kg, có thể tích V = 0,001m3. Khi thả vật đó vào nước thì vật sẽ như thế nào ?
Biết trọng lượng riêng của nước là dNước =10000N/m3
Vật sẽ nổi lên
Vật sẽ chìm xuống
Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng
B
Câu 2: Vật A nổi trên mặt nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét FA = 100N. Hỏi vật A có khối lượng bằng bao nhiêu ?
100kg
50kg
25kg
10kg
D
Câu 3: Có 3 vật rắn: vật A có dA= 10000N/m3
vật B có dB = 80000N/m
vật C có dC = 15000N/m3
và có ba chất lỏng : Dầu có ddầu = 7500N/m3
Nước có dnước = 10000N/m3
Thuỷ ngân d thủy ngân = 136000N/m3
Hãy thả 3 vật vào 3 chất lỏng để có vật chìm, có vật nổi và có vật lơ lửng trong chất lỏ
C
A
Nước
Thủy ngân
Dầu
B
Biển chết (Israel – Jordan)
Người nổi trên mặt biển. Vì dnước biển rất lớn.(do nước mặn)
"Biển chết"
Do được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước
Có thể em chưa biết:
Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra.
Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước.
Hình ảnh tàu ngầm ở dưới mặt nước .
Sự cố tràn dầu do đắm tàu Mỹ Đình.
Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.
Con vật may mắn
1
2
3
4
5
Khi vật đang nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-Si-Mét FA có mối quan hệ với trọng lượng P của vật như thế nào?
A. FA > P
B. FA = P
C. FA < P
D. FA =2. P
1
2
3
4
5
Nhúng một vật vào chất lỏng thì vật chìm xuống .Vậy khẳng định nào sau đây là đúng nhất ?
A. P < FA
B. FA = P
C. P > FA hoặc dv > dl
D. dv < dl
1
2
3
4
5
Nhấn chìm một vật trong nước, sau đó buông tay ra thì vật từ từ di chuyển lên mặt nước. Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng?
Trọng lượng của vật giảm
B. Lực đẩy Ác si mét không thay đổi
C. Trọng lượng của vật không thay đổi còn lực đẩy Ác si mét giảm
D. Trọng lượng của vật giảm và lực đẩy Ác si mét cũng giảm
Nếu quay ngược miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước có thay đổi không?
Mực nước không đổi
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc phần cú thể em chưa biết.
- Lm bi tập trong SBT.
- Đọc trước bi 13: Cụng co h?c.
Xin chân thành cảm ơn! Quí thầy cô và các em.
Kính chúc thầy cô và các em mạnh khỏe!
Hẹn gặp lại!
Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì khẳng định nào sau đây là đúng ?
Bạn cần suy nghỉ thêm
Bạn cần suy nhỉ thêm
Bạn trả lời gần đúng
Bạn đã trả lời đúng, xin chúc mừng bạn
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Kính chào quí thầy cô về dự với lớp 8A
Câu hỏi :Tại sao thuyền nặng hơn bi sắt lại nổi, còn bi sắt lại chìm ?
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1.- Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
- Xác định phương và chiều của các lực đó ?
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
a/ FA < P
Vật sẽ ……………
b/ FA = P
Vật sẽ………….
c/ FA > P
Vật sẽ…………
Khi nhúng vật chìm trong nước, sau đó thả tay ra. Trường hợp nào vật sẽ nổi lên, chìm xuống hay lơ lửng ?
chìm xuống
lơ lửng
nổi lên
FA < P
Vật chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình)
FA = P
Vật đứng yên
(lơ lửng trong chất lỏng)
FA > P
Vật chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật trong mỗi trường hợp?
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Một vật nhúng trong chất lỏng thì:
Kết luận
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
- Vật nổi lên khi:
- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi:
- Vật chìm xuống khi:
P > FA.
P < FA.
P = FA.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
T?i sao mi?ng g? th? vo nu?c l?i n?i?
Tại vì Pgỗ < FA.
Khi mi?ng g? n?i trờn m?t nu?c, tr?ng lu?ng P c?a nú v l?c d?y Ac-si-một cú b?ng nhau khụng? T?i sao?
Bằng nhau. Do lực đẩy Ac–si–mét giảm nên đã cân bằng với trọng lực
V là thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ..
V là thể tích của cả miếng gỗ.
V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước.
V là thể tích được thể hiện trong hình trên.
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
V
D? l?n c?a l?c d?y Ac-si-một du?c tớnh b?ng bi?u th?c: FA = d.V, trong dú d l tr?ng lu?ng riờng c?a ch?t l?ng, cũn V l gỡ? Trong cỏc cõu tr? l?i sau cõu no khụng dỳng?
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
V
Biểu thức:
FA = d.V
+ d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ V : là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3)
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
III. Vận dụng.
C6: + Biết trọng lượng của vật: P=dv.V
+ Lực đẩy Ac-si-mét lên vật : FA=dl.V
+Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
P > FA
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
Vật sẽ nổi lên mặt thoáng chất lỏng khi: dv< dl
dv > dl
dv.V> dl.V
Tàu nổi
Bi thép chìm
C7:Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép lại chìm?
Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng nên trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Tại sao? (cho biết dthép = 73000N/m3, dthuỷ ngân = 136000N/m3.)
C8
Hòn bi bằng thép nỗi trên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân.
C9.Hai vật M và N cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. M chìm xuống đáy,còn N lơ lửng. Gọi :
PM là trọng lượng của M.
PN là trọng lượng của N.
FaM là lực Acsimet lên M.
FaN là lực Acsimet lên N.
Chọn dấu “=’’, “ > ”, “<’’ điền vào ô trống:
FaM FaN
FaM PM
FaN PN
PM PN
M
N
=
<
=
>
Nhúng một vật vào chất lỏng khi nào vật chìm xuống, khi nào vật nổi lên, khi nào vật lơ lửng ?
Công thức tính lực đẩy Ac-si-me Khi vật nổi trên mặt chất lỏng ?
Tiết 14 – Bài 12: Sự nổi
Vật chìm xuống khi: P> FA hay dvật > dlỏng
Vật nổi lên khi: P< FA hay dvật < dlỏng
Vật lơ lững khi: P= FA hay dvật = dlỏng
: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Câu 1: Một vật có khối lượng m=20 kg, có thể tích V = 0,001m3. Khi thả vật đó vào nước thì vật sẽ như thế nào ?
Biết trọng lượng riêng của nước là dNước =10000N/m3
Vật sẽ nổi lên
Vật sẽ chìm xuống
Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng
B
Câu 2: Vật A nổi trên mặt nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét FA = 100N. Hỏi vật A có khối lượng bằng bao nhiêu ?
100kg
50kg
25kg
10kg
D
Câu 3: Có 3 vật rắn: vật A có dA= 10000N/m3
vật B có dB = 80000N/m
vật C có dC = 15000N/m3
và có ba chất lỏng : Dầu có ddầu = 7500N/m3
Nước có dnước = 10000N/m3
Thuỷ ngân d thủy ngân = 136000N/m3
Hãy thả 3 vật vào 3 chất lỏng để có vật chìm, có vật nổi và có vật lơ lửng trong chất lỏ
C
A
Nước
Thủy ngân
Dầu
B
Biển chết (Israel – Jordan)
Người nổi trên mặt biển. Vì dnước biển rất lớn.(do nước mặn)
"Biển chết"
Do được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước
Có thể em chưa biết:
Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra.
Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước.
Hình ảnh tàu ngầm ở dưới mặt nước .
Sự cố tràn dầu do đắm tàu Mỹ Đình.
Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.
Con vật may mắn
1
2
3
4
5
Khi vật đang nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-Si-Mét FA có mối quan hệ với trọng lượng P của vật như thế nào?
A. FA > P
B. FA = P
C. FA < P
D. FA =2. P
1
2
3
4
5
Nhúng một vật vào chất lỏng thì vật chìm xuống .Vậy khẳng định nào sau đây là đúng nhất ?
A. P < FA
B. FA = P
C. P > FA hoặc dv > dl
D. dv < dl
1
2
3
4
5
Nhấn chìm một vật trong nước, sau đó buông tay ra thì vật từ từ di chuyển lên mặt nước. Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng?
Trọng lượng của vật giảm
B. Lực đẩy Ác si mét không thay đổi
C. Trọng lượng của vật không thay đổi còn lực đẩy Ác si mét giảm
D. Trọng lượng của vật giảm và lực đẩy Ác si mét cũng giảm
Nếu quay ngược miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước có thay đổi không?
Mực nước không đổi
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc phần cú thể em chưa biết.
- Lm bi tập trong SBT.
- Đọc trước bi 13: Cụng co h?c.
Xin chân thành cảm ơn! Quí thầy cô và các em.
Kính chúc thầy cô và các em mạnh khỏe!
Hẹn gặp lại!
Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì khẳng định nào sau đây là đúng ?
Bạn cần suy nghỉ thêm
Bạn cần suy nhỉ thêm
Bạn trả lời gần đúng
Bạn đã trả lời đúng, xin chúc mừng bạn
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hồng Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)