Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi trần thị thu thủy |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào quý thầy cô và các em học sinh!
Vừa to vừa nặng hơn kim,
Thế mà tàu nổi kim chìm! Tại sao?
Bi 12
SỰ NỔI
FA
C1: - Trọng lực hướng xuống
- Lực đẩy Acsimet hướng lên
P
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
Nếu vật bị nhấn chìm hoàn toàn trong khối chất lỏng. Độ lớn của trọng lực P so với lực đẩy Acsimet FA có thể xảy ra các trường hợp nào?
C2
P>FA
P=FA
PVật sẽ ..................
Vật sẽ ..................
Vật sẽ ..................
- Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật trong mỗi trường hợp.
- Khi nhúng chìm hoàn toàn trường hợp nào vật có xu hướng nổi lên? Chìm xuống? Lơ lửng?
chìm xuống
lơ lửng
nổi lên
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
♣ khi nhúng chìm 1 vật trong nước thì:
- Vật chìm xuống
P > FA
- Vật lơ lửng trong chất lỏng
P = FA
- Vật nổi lên
P < FA
C3:
Miếng gỗ thả vào nước nổi lên vìP>FA
C4:
Vật nổi trên mặt nước và đứng yên vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng P=FA’
V: Thể tích gỗ khi nhúng chìm trong nước.
- V’: Thể tích phần gỗ chìm trong nước khi nổi trên mặt thoáng
V > V’ FA > FA’
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC-SI-MET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CHẤT LỎNG
C5
FA = d.V
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình vẽ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
?Tìm câu trả lời không đúng.
III. VẬN DỤNG
C6. Biết P=dv.V và FA = d1.V nếu vật là 1 khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi: P > FA => dv > d1
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA => dv = d1
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: P < FA => dv < d1
Vừa to vừa nặng hơn kim,
Thế mà tàu nổi kim chìm! Tại sao?
C7
dt = Pt / Vt
dth = Pth / Vth
- tàu rỗng => Vt lớn => dt < dth
- kim chìm vì dth > dnước
- tàu nổi vì dt < dnước => nguyên tắc chế tạo tàu
C8. Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Cho dHg= 136000 N/m3
dthép= 78000 N/m3
Trả lời:
Hòn bi sẽ nổi vì dthép < dHg => P < FA
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
BIỂN CHẾT
dnước =11740 N/m3
dngười =11214 N/m3
Hiện tượng nổi,lơ lửng,chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí không hòa tan với nhau được trộn lẫn.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Nếu trộn lẫn dầu với nước thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
Dầu sẽ nổi trên mặt nước.
ddầu = 7500N/m3
dnước = 10000N/m3
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ.
Làm BT 12.1 12.7 (SBT) và câu C9
Hướng dẫn 12.7 (SBT): - P: trọng lượng vật trong không khí
- Pn: trọng lượng vật trong nước
FA= P-Pn
dnV=dv.V-Pn V=
P=
- Chuẩn bị bài mới
GHI NHỚ
♣Nếu ta thả một vật ở trong lòng chất lỏng thì
- Vật chìm xuống khi: FA
Vừa to vừa nặng hơn kim,
Thế mà tàu nổi kim chìm! Tại sao?
Bi 12
SỰ NỔI
FA
C1: - Trọng lực hướng xuống
- Lực đẩy Acsimet hướng lên
P
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
Nếu vật bị nhấn chìm hoàn toàn trong khối chất lỏng. Độ lớn của trọng lực P so với lực đẩy Acsimet FA có thể xảy ra các trường hợp nào?
C2
P>FA
P=FA
P
Vật sẽ ..................
Vật sẽ ..................
- Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật trong mỗi trường hợp.
- Khi nhúng chìm hoàn toàn trường hợp nào vật có xu hướng nổi lên? Chìm xuống? Lơ lửng?
chìm xuống
lơ lửng
nổi lên
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
♣ khi nhúng chìm 1 vật trong nước thì:
- Vật chìm xuống
P > FA
- Vật lơ lửng trong chất lỏng
P = FA
- Vật nổi lên
P < FA
C3:
Miếng gỗ thả vào nước nổi lên vìP>FA
C4:
Vật nổi trên mặt nước và đứng yên vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng P=FA’
V: Thể tích gỗ khi nhúng chìm trong nước.
- V’: Thể tích phần gỗ chìm trong nước khi nổi trên mặt thoáng
V > V’ FA > FA’
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC-SI-MET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CHẤT LỎNG
C5
FA = d.V
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình vẽ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
?Tìm câu trả lời không đúng.
III. VẬN DỤNG
C6. Biết P=dv.V và FA = d1.V nếu vật là 1 khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi: P > FA => dv > d1
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA => dv = d1
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: P < FA => dv < d1
Vừa to vừa nặng hơn kim,
Thế mà tàu nổi kim chìm! Tại sao?
C7
dt = Pt / Vt
dth = Pth / Vth
- tàu rỗng => Vt lớn => dt < dth
- kim chìm vì dth > dnước
- tàu nổi vì dt < dnước => nguyên tắc chế tạo tàu
C8. Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Cho dHg= 136000 N/m3
dthép= 78000 N/m3
Trả lời:
Hòn bi sẽ nổi vì dthép < dHg => P < FA
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
BIỂN CHẾT
dnước =11740 N/m3
dngười =11214 N/m3
Hiện tượng nổi,lơ lửng,chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí không hòa tan với nhau được trộn lẫn.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Nếu trộn lẫn dầu với nước thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
Dầu sẽ nổi trên mặt nước.
ddầu = 7500N/m3
dnước = 10000N/m3
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ.
Làm BT 12.1 12.7 (SBT) và câu C9
Hướng dẫn 12.7 (SBT): - P: trọng lượng vật trong không khí
- Pn: trọng lượng vật trong nước
FA= P-Pn
dnV=dv.V-Pn V=
P=
- Chuẩn bị bài mới
GHI NHỚ
♣Nếu ta thả một vật ở trong lòng chất lỏng thì
- Vật chìm xuống khi: FA
- Vật nổi lên khi: FA > P
- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P
♣khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị thu thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)