Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Ngọc | Ngày 29/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Thép
Gỗ
Quá dễ! Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn
Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?
Thép
Bi chìm
Tàu nổi
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm ?
???.....??!
An
Bình
Đố nhau
Bài 12
SỰ NỔI
 Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?
P > FA
Vật sẽ . . . . .
P = FA
Vật sẽ . . .
P < FA
V?t s? . . . .
C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA:
Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp và chọn cụm từ thích hợp điền vào các câu tương ứng phía dưới hình vẽ
chuyển động
xuống dưới (chìm
xuống đáy bình)
đứng yên
(lơ lửng trong chất lỏng)
chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
a)
b)
c)
C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
 Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-si-mét FA bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
 Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì lực đẩy Ác-si-mét FA lớn hơn trọng lượng P của miếng gỗ
C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức: FA = d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Em hãy nêu công thức tính độ lớn của đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng?
 Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì độ lớn lực đẩy
Ác-si-mét: FA = d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
III. Vận dụng
C6: Biết P = dv.V và FA = dl.V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
Tuần 15 - tiết 15. Bài 12: SỰ NỔI

Chứng minh:
Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi:
dv < dl
Gợi ý:
Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
Mặt khác

Chứng minh:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl

Chứng minh:
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:
dv = dl
Ta có:
Vật chìm xuống khi:
Ta có:
Vật lơ lửng trong chất lỏng khi:
Ta có:
Vật nổi lên mặt chất lỏng khi:
Có thể em chưa biết:

dng khoảng 11214 N/m3
dnb khoảng 11740 N/m3





 dng < dnb
Người nằm trên mặt nước Biển Chết
 Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
 Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
III. Vận dụng
C7. Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép thì chìm?
Thép
Tuần 15 - tiết 15. Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
III. Vận dụng
C8: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm?
Tại sao? (cho biết dthép = 73000 N/m3 , dHg = 136000 N/m3).
 Hòn bi bằng thép nổi lên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dHg.
C9: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong nước. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. Hãy chọn dấu “=”; “>”; “<” thích hợp cho các ô trống.

FAM  FAN FAM  PM FAN  PN PM  PN
=
<
=
>
M
N
Tuần 15 - tiết 15. Bài 12: SỰ NỔI
Vì khí cầu và bóng bay có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng không khí
? Vì sao kinh khí cầu, bóng bay có thể bay được trên không trung?
Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.
Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
 Biện pháp: Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu lửa, có biện pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu
SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Thuỷ triều đen
Hậu quả váng dầu và cách khắc phục
Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất.
 Biện pháp: Lưu thông không khí (sử dụng quạt gió, xây dựng nhà xưởng thông thoáng, xây dựng các ống khói…). Hạn chế khí thải độc hại
SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Sử dụng năng lượng sạch
THỂ LỆ TRÒ CHƠI
Hãy chọn một miếng ghép tương ứng với câu hỏi của miếng ghép đó. Nếu trả lời đúng câu hỏi bạn sẽ mở được tấm ghép mà bạn chọn. Qua 3 lần mở tấm ghép bạn mới có quyền trả lời hình ảnh sau các miếng ghép.
THỂ LỆ TRÒ CHƠI
Hãy chọn một miếng ghép tương ứng với câu hỏi của miếng ghép đó. Nếu trả lời đúng câu hỏi bạn sẽ mở được tấm ghép mà bạn chọn. Qua 3 lần mở tấm ghép bạn mới có quyền trả lời hình ảnh sau các miếng ghép.
Bài học kết thúc
Kính chúc quí thầy, cô mạnh khoẻ, công tác tốt.
Chúc các em học sinh vui, khỏe, học giỏi .
Câu hỏi của mảnh ghép
màu xanh dương
1. Nêu công thức tính lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng?
FA= d.V
Câu hỏi của mảnh ghép
màu đỏ
Đáp án: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
Em hãy nêu phương và chiều của lực đẩy Ác-si-mét?
Câu hỏi của mảnh ghép
màu xanh lục
Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm?
Nếu ta thả một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
Câu hỏi của mảnh ghép
màu tím
Hai lực như thế nào là hai lực cân bằng?
Đáp án:
Hai lực cân bằng là hai lực cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
Câu hỏi của mảnh ghép
màu vàng
Em hãy nêu phương và chiều của trọng lực?
Trả lời :
Trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống.
Câu hỏi của mảnh ghép
màu nâu
Viết công thức tính trọng lượng của một vật theo trọng lượng riêng và thể tích?
 P = d.V
P : trọng lượng của vật (N)
d : trọng lượng riêng của vật (N/m3)
V : là thể tích của vật (m3)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bích Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)