Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi nguyễn thị nhung |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
Về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung
Lớp giảng dạy: 8B
Trường THCS Minh Hà
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1: Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không ?
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
P > FA
Vật chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình)
P = FA
Vật đứng yên
(lơ lửng trong chất lỏng)
P < FA
Vật chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
C2 : Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên vật trong mỗi trường hợp?
Trường hợp nào vật sẽ nổi lên, lơ lửng hay vật chìm xuống ?
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Một vật nhúng trong chất lỏng thì:
Kết luận:
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
- Vật nổi lên khi:
- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi:
- Vật chìm xuống khi:
P > FA.
P < FA.
P = FA.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
C3 : Tại sao khi thả miếng gỗ vào nước lại nổi?
Tại vì FA > Pgỗ
C4 : Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ac-si-mét có bằng nhau không?Tại sao?
Bằng nhau. Do vật đứng yên nên lực đẩy Ac–si–mét và trọng lực là 2 lực cân bằng
A. V là thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được thể hiện trong hình trên.
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
C5 : D? l?n c?a l?c d?y Ac-si-một du?c tớnh b?ng bi?u th?c: FA = d.V, trong dú d l tr?ng lu?ng riờng c?a ch?t l?ng, cũn V l gỡ? Trong cỏc cõu tr? l?i sau cõu no khụng dỳng?
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
Biểu thức:
FA = d.V
+ d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ V : là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3)
11
Nhóm 4
Chứng minh: Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi:
dv < dl
HOẠT ĐỘNG NHÓM
C6 : Khi nhúng ngập một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
Mặt khác
Nhóm 1, 2
Chứng minh: Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Nhóm 3
Chứng minh: Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
Ta có: P = dv .V
FA = dl . V
Vật chìm xuống khi:
P > FA
dv . V > dl . V
dv > dl
Ta có: P = dv .V
FA = dl . V
Vật lơ lửng trong
chất lỏng khi:
P = FA
dv . V = dl . V
dv = dl
Ta có: P = dv .V
FA = dl . V
Vật nổi lên trên mặt
chất lỏng khi:
P < FA
dv . V < dl . V
dv < dl
2 : 00
1 : 59
1 : 58
1 : 57
1 : 56
1 : 55
1 : 54
1 : 53
1 : 52
1 : 51
1 : 50
1 : 49
1 : 48
1 : 47
1 : 46
1 : 45
1 : 44
1 : 43
1 : 42
1 : 41
1 : 40
1 : 39
1 : 38
1 : 37
1 : 36
1 : 35
1 : 34
1 : 33
1 : 32
1 : 31
1 : 30
1 : 29
1 : 28
1 : 27
1 : 26
1 : 25
1 : 24
1 : 23
1 : 22
1 : 21
1 : 20
1 : 19
1 : 18
1 : 17
1 : 16
1 : 15
1 : 14
1 : 13
1 : 12
1 : 11
1 : 10
1 : 09
1 : 08
1 : 07
1 : 06
1 : 05
1 : 04
1 : 03
1 : 02
1 : 01
1 : 00
0 : 59
0 : 58
0 : 57
0 : 56
0 : 55
0 : 54
0 : 53
0 : 52
0 : 51
0 : 50
0 : 49
0 : 48
0 : 47
0 : 46
0 : 45
0 : 44
0 : 43
0 : 42
0 : 41
0 : 40
0 : 39
0 : 38
0 : 37
0 : 36
0 : 35
0 : 34
0 : 33
0 : 32
0 : 31
0 : 30
0 : 29
0 : 28
0 : 27
0 : 26
0 : 25
0 : 24
0 : 23
0 : 22
0 : 21
0 : 20
0 : 19
0 : 18
0 : 17
0 : 16
0 : 15
0 : 14
0 : 13
0 : 12
0 : 11
0 : 10
0 : 09
0 : 08
0 : 07
0 : 06
0 : 05
0 : 04
0 : 03
0 : 02
0 : 01
0 : 00
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm ?
C 7 : Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng nên trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
C8 : Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Tại sao? (cho biết dthép = 78000N/m3, dthuỷ ngân = 136000N/m3.)
Hòn bi bằng thép nổi trên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân.
15
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
III/ Vận dụng:
C6.
C7.
C8.
C9.
FAM
FAM
FAN
PM
FAN
PM
PN
PN
M
N
- FAM , FAN : lần lượt lực lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật M, N.
- PM, PN : lần lượt là trọng lượng của vật M, N.
=
<
=
>
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước
Có thể em chưa biết:
Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra.
Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước.
dngười khoảng 11 214 N/m3
dnước biển chết khoảng 11 740 N/m3
dngười< dnước biển chết
Biển Chết
Là biển nổi tiếng ở Palestin, nước ở đây mặn đến nỗi không có một sinh vật nào sống được.
18
Khí cầu bay được lên cao là nhờ đâu?
Do được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên.
Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.
Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
Sự nổi của các vật cũng tác động đến môi trường
Đây là thảm hoạ “ thuỷ triều đen”sau sự cố nổ giàn khoan trên vịnh Mê-Hi-Cô vào cuối tháng 4 năm 2010.
Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất => ô nhiễm môi trường.
Biện pháp:
- Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu lửa, có biện pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
- Lưu thông không khí (sử dụng quạt gió, xây dựng nhà xưởng thông thoáng, xây dựng các ống khói…). Hạn chế khí thải độc hại
Sự nổi của các vật cũng tác động đến môi trường
Chúng ta hãy cùng chung tay bảo vệ
Mẹ Thiên Nhiên
Nhúng một vật vào chất lỏng khi nào vật chìm xuống, khi nào vật nổi lên, khi nào vật lơ lửng?
Công thức tính lực đẩy Ac-si-met khi vật nổi trên mặt chất lỏng?
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
Vật chìm xuống khi: P> FA hay dvật > dlỏng
Vật nổi lên khi: P< FA hay dvật < dlỏng
Vật lơ lững khi: P= FA hay dvật = dlỏng
FA = d.V : trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Con vật may mắn
Hướng dẫn về nhà :
* Bài cũ :
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập12.1-> 12.6
* Bài mới :
- Chuẩn bị kiến thức để giờ sau ôn tập.
Bài học đến đây kết thúc.
Chúc các thầy, cô giáo
và các em mạnh khoẻ !
Khi vật đang nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-Si-Mét FA có mối quan hệ với trọng lượng P của vật như thế nào?
A. FA > P
B. FA = P
C. FA < P
D. FA =2.P
Nhúng một vật vào chất lỏng thì vật chìm xuống .Vậy khẳng định nào sau đây là đúng nhất ?
A. P < FA
B. FA = P
C. P > FA hoặc dv > dl
D. dv < dl
Nhấn chìm một vật trong nước, sau đó buông tay ra thì vật từ từ di chuyển lên mặt nước. Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trọng lượng của vật giảm
B. Lực đẩy Ác si mét không thay đổi
C. Trọng lượng của vật không thay đổi còn lực đẩy Ác si mét giảm
D. Trọng lượng của vật giảm và lực đẩy Ác si mét cũng giảm
Về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung
Lớp giảng dạy: 8B
Trường THCS Minh Hà
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1: Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không ?
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
P > FA
Vật chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình)
P = FA
Vật đứng yên
(lơ lửng trong chất lỏng)
P < FA
Vật chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
C2 : Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên vật trong mỗi trường hợp?
Trường hợp nào vật sẽ nổi lên, lơ lửng hay vật chìm xuống ?
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Một vật nhúng trong chất lỏng thì:
Kết luận:
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
- Vật nổi lên khi:
- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi:
- Vật chìm xuống khi:
P > FA.
P < FA.
P = FA.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
C3 : Tại sao khi thả miếng gỗ vào nước lại nổi?
Tại vì FA > Pgỗ
C4 : Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ac-si-mét có bằng nhau không?Tại sao?
Bằng nhau. Do vật đứng yên nên lực đẩy Ac–si–mét và trọng lực là 2 lực cân bằng
A. V là thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích được thể hiện trong hình trên.
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
C5 : D? l?n c?a l?c d?y Ac-si-một du?c tớnh b?ng bi?u th?c: FA = d.V, trong dú d l tr?ng lu?ng riờng c?a ch?t l?ng, cũn V l gỡ? Trong cỏc cõu tr? l?i sau cõu no khụng dỳng?
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
Biểu thức:
FA = d.V
+ d : là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ V : là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3)
11
Nhóm 4
Chứng minh: Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi:
dv < dl
HOẠT ĐỘNG NHÓM
C6 : Khi nhúng ngập một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
Mặt khác
Nhóm 1, 2
Chứng minh: Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Nhóm 3
Chứng minh: Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
Ta có: P = dv .V
FA = dl . V
Vật chìm xuống khi:
P > FA
dv . V > dl . V
dv > dl
Ta có: P = dv .V
FA = dl . V
Vật lơ lửng trong
chất lỏng khi:
P = FA
dv . V = dl . V
dv = dl
Ta có: P = dv .V
FA = dl . V
Vật nổi lên trên mặt
chất lỏng khi:
P < FA
dv . V < dl . V
dv < dl
2 : 00
1 : 59
1 : 58
1 : 57
1 : 56
1 : 55
1 : 54
1 : 53
1 : 52
1 : 51
1 : 50
1 : 49
1 : 48
1 : 47
1 : 46
1 : 45
1 : 44
1 : 43
1 : 42
1 : 41
1 : 40
1 : 39
1 : 38
1 : 37
1 : 36
1 : 35
1 : 34
1 : 33
1 : 32
1 : 31
1 : 30
1 : 29
1 : 28
1 : 27
1 : 26
1 : 25
1 : 24
1 : 23
1 : 22
1 : 21
1 : 20
1 : 19
1 : 18
1 : 17
1 : 16
1 : 15
1 : 14
1 : 13
1 : 12
1 : 11
1 : 10
1 : 09
1 : 08
1 : 07
1 : 06
1 : 05
1 : 04
1 : 03
1 : 02
1 : 01
1 : 00
0 : 59
0 : 58
0 : 57
0 : 56
0 : 55
0 : 54
0 : 53
0 : 52
0 : 51
0 : 50
0 : 49
0 : 48
0 : 47
0 : 46
0 : 45
0 : 44
0 : 43
0 : 42
0 : 41
0 : 40
0 : 39
0 : 38
0 : 37
0 : 36
0 : 35
0 : 34
0 : 33
0 : 32
0 : 31
0 : 30
0 : 29
0 : 28
0 : 27
0 : 26
0 : 25
0 : 24
0 : 23
0 : 22
0 : 21
0 : 20
0 : 19
0 : 18
0 : 17
0 : 16
0 : 15
0 : 14
0 : 13
0 : 12
0 : 11
0 : 10
0 : 09
0 : 08
0 : 07
0 : 06
0 : 05
0 : 04
0 : 03
0 : 02
0 : 01
0 : 00
Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm ?
C 7 : Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng nên trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
C8 : Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Tại sao? (cho biết dthép = 78000N/m3, dthuỷ ngân = 136000N/m3.)
Hòn bi bằng thép nổi trên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân.
15
I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
III/ Vận dụng:
C6.
C7.
C8.
C9.
FAM
FAM
FAN
PM
FAN
PM
PN
PN
M
N
- FAM , FAN : lần lượt lực lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật M, N.
- PM, PN : lần lượt là trọng lượng của vật M, N.
=
<
=
>
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước
Có thể em chưa biết:
Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra.
Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước.
dngười khoảng 11 214 N/m3
dnước biển chết khoảng 11 740 N/m3
dngười< dnước biển chết
Biển Chết
Là biển nổi tiếng ở Palestin, nước ở đây mặn đến nỗi không có một sinh vật nào sống được.
18
Khí cầu bay được lên cao là nhờ đâu?
Do được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên.
Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.
Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
Sự nổi của các vật cũng tác động đến môi trường
Đây là thảm hoạ “ thuỷ triều đen”sau sự cố nổ giàn khoan trên vịnh Mê-Hi-Cô vào cuối tháng 4 năm 2010.
Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất => ô nhiễm môi trường.
Biện pháp:
- Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu lửa, có biện pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
- Lưu thông không khí (sử dụng quạt gió, xây dựng nhà xưởng thông thoáng, xây dựng các ống khói…). Hạn chế khí thải độc hại
Sự nổi của các vật cũng tác động đến môi trường
Chúng ta hãy cùng chung tay bảo vệ
Mẹ Thiên Nhiên
Nhúng một vật vào chất lỏng khi nào vật chìm xuống, khi nào vật nổi lên, khi nào vật lơ lửng?
Công thức tính lực đẩy Ac-si-met khi vật nổi trên mặt chất lỏng?
Tiết 16 – Bài 12: Sự nổi
Vật chìm xuống khi: P> FA hay dvật > dlỏng
Vật nổi lên khi: P< FA hay dvật < dlỏng
Vật lơ lững khi: P= FA hay dvật = dlỏng
FA = d.V : trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Con vật may mắn
Hướng dẫn về nhà :
* Bài cũ :
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập12.1-> 12.6
* Bài mới :
- Chuẩn bị kiến thức để giờ sau ôn tập.
Bài học đến đây kết thúc.
Chúc các thầy, cô giáo
và các em mạnh khoẻ !
Khi vật đang nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-Si-Mét FA có mối quan hệ với trọng lượng P của vật như thế nào?
A. FA > P
B. FA = P
C. FA < P
D. FA =2.P
Nhúng một vật vào chất lỏng thì vật chìm xuống .Vậy khẳng định nào sau đây là đúng nhất ?
A. P < FA
B. FA = P
C. P > FA hoặc dv > dl
D. dv < dl
Nhấn chìm một vật trong nước, sau đó buông tay ra thì vật từ từ di chuyển lên mặt nước. Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trọng lượng của vật giảm
B. Lực đẩy Ác si mét không thay đổi
C. Trọng lượng của vật không thay đổi còn lực đẩy Ác si mét giảm
D. Trọng lượng của vật giảm và lực đẩy Ác si mét cũng giảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)