Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Lê Thị Loan | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ
TỔ: TOÁN-LÝ-CÔNG NGHỆ

CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
TIẾT 15 – BÀI 12: SỰ NỔI
GV: Lê thị loan
Hoạt động 1:
1. Hãy thả miếng đất nặn vào nước và nêu hiện tượng.
Tìm cách để miếng đất nặn có thể nổi lên trên mặt nước.
(không dùng thêm vật nào)
HẾT GIỜ
Tiết 15 – Bài 12. SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
1. Thí nghiệm:
1. Cho mỗi nhóm học sinh một quả trứng, muối, cốc nước và que khuấy. Trao đổi nhóm để tìm cách làm cho quả trứng có thể chìm, nổi và lơ lửng trong nước?
Hoạt động 2:
HẾT GIỜ
2. Sau khi thống nhất ý kiến, tiến hành thí nghiệm
Hãy vẽ các vectơ lực tác dụng vào vật được thả ở trong chất lỏng ứng với ba trường hợp dưới đây và điền biểu thức so sánh độ lớn các lực vào chỗ trống?
Hoạt động 3: TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
HẾT GIỜ
Yêu cầu:
Thảo luận nhóm để đưa ra đáp án.
2. Mỗi bạn lên gắn một kí hiệu vectơ lực hoặc một biểu thức so sánh P và FA.


Nếu thả vật ở trong chất lỏng thì:
FA < P
Vật chìm xuống
d1 < dv
( vật đặc)
FA = P
Vật lơ lửng

d1 = dv
( vật đặc)
FA > P
Vật nổi lên
d1 > dv






KẾT LUẬN
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Phân tích:
Kết luận: Khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì:
FA = P  dl .Vc = dv .Vv
Trong đó:
FA - Độ lớn của lực đẩy Ácsimét (N)
dl - Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
VC - Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3)
P - Trọng lượng của vật (N)
dv - Trọng lượng riêng của chất làm nên vật (N/m3)
Vv - Thể tích của vật (m3).
Cho hai vật M, N có thể tích bằng nhau, cùng được thả ở trong nước (như hình vẽ) thì vật M chìm xuống, còn vật N thì nổi lên trên.
So sánh lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên cả hai vật.
So sánh khối lượng của hai vật.
3. Vận dụng:
Vật lý với các môn học
Tại sao con người có thể nằm đọc báo dễ dàng trên mặt biển như vậy?
Vật lý với các môn học
DEAD SEA
( khoảng 33%)
 Israel và Jordan
Hãy xem đoạn clip sau và cho biết:
Vì sao dầu lại nổi trên mặt nước?
Dầu nổi trên mặt nước có ảnh hưởng gì tới môi trường và sinh vật biển?
Biện pháp khắc phục?
Vật lý với các môn học
Khi xem đoạn clíp xong ta thấy:
Dầu nổi trên mặt nước vì trọng lượng riêng của dầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước biển.
Ảnh hưởng của dầu nổi trên mặt nước: Làm ô nhiễm môi trường và ngăn cản việc hoà tan ô xy trong nước, vì vậy sinh vật biển không lấy được ô xy sẽ chết
Biện pháp khắc phục: Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu và phải có biện pháp ứng cứu kịp thời khi có sự cố tràn dầu, đồng thời tăng cường sử dụng nguồn năng lượng sạch…
Vật lý với các môn học
Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
Lấy thêm ví dụ về hiện tượng trong thực tế liên quan đến sự nổi.
Bài tập về nhà: 12.2, 12.4, 12.6, 12.7 (SBT – Tr 34)
Đọc trước bài 13: Công cơ học
Dặn dò:
Bài tập: Một xà lan có chiều dài 20 m và chiều rộng 6 m khi chưa chở hàng hóa thì ngập sâu trong nước 50 cm như hình ảnh minh họa. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Tính lực đẩy Ác-si-mét do nước tác dụng lên xà lan?
Tìm khối lượng của xà lan và các thiết bị trên xà lan?
3. Vận dụng:
c) Tính tải trọng tối đa của xà lan? Biết khi chở hàng tối đa thì thân xà lan ngập sâu vào nước 2m.

d) Để xà lan ở trạng thái “ba chìm, bảy nổi” trong nước thì trọng lượng riêng trung bình của xà lan khi đó bằng bao nhiêu?
Trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo và các con học sinh lớp 8A5!
Bài tập:
Một vật hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10 cm được thả nổi trong nước.
Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3, chiều cao của khối gỗ trên mặt nước là 3 cm.
Hãy cho biết:
Độ lớn lực đẩy Ác–si–mét tác dụng vào vật?
Khối lượng riêng của vật?
h = 3 cm
Bài làm:
Phân tích lực:
Vật nhúng vào chất lỏng sẽ đồng thời chịu 2 lực tác dụng, đó là:
Trọng lực : hướng xuống dưới
Lực đẩy Acsimet : hướng lên trên
a) Do vật nằm cân bằng nên ta có:
P = FA (*)
Chiều cao vật chìm trong nước:
hc = a – hn =10 – 3 = 7 cm
Thể tích vật chìm trong nước:
Vc = S . hc = a2 . hc
= 102 . 7 = 0,0007 m3 = 7.104 m3
Độ lớn lực đẩy Acsimet là:
FA = dn . Vc = 10000 . 0,0007 = 7 N
Bài tập áp dụng:
b) Từ (*) => P = FA = 7 N

Vậy khối lượng của vật là:

P = 10 . m => m = = = 0,7 kg

Khối lượng riêng của chất làm nên vật là:
m = D . V => D = =


Thay số: D = = 700
Tóm tắt:

Biết:
a = 10 cm
dn = 10000 N/m3
hn = 3 cm

Hỏi: a) FA = ?
b) D = ?

Bài tập áp dụng:
Dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà tìm thêm các phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán
Tiến hành phương án kiểm tra bằng cân Robecvan (nếu có điều kiện)
Đọc trước bài sau – Bài 12: Sự nổi
Vận dụng
Bài tập:
1. Để một vật ở trạng thái “ba chìm, bảy nổi” trong nước thì trọng lượng riêng của vật đó bằng bao nhiêu lần so với trọng lượng riêng của nước?
h = 10 cm
2. Cho biết vật có dạng hình lập phương với cạnh là 10 cm. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/(m3), tính:
a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?
b) Nếu đổ thêm dầu cho ngập vật hoàn toàn thì chiều cao của vật ngập trong nước là bao nhiêu?
Chỉ với các vật: lọ thủy tinh có nút đậy và bình đựng nước, hãy tìm cách làm cho lọ thủy tinh tồn tại ở ba trạng thái trong nước?
Hoạt động 2:
HẾT GIỜ
Tiết 15 – Bài 12. SỰ NỔI

d. Phân tích lực:
* Xà lan nổi trên mặt nước sẽ đồng thời chịu 2 lực tác dụng, đó là:
Trọng lực : hướng xuống dưới
Lực đẩy Acsimet : hướng lên trên
* Do xà lan nằm cân bằng nên ta có:
P = FA
dV .VV = dn .VC

dV .VV = . Vv . dn

=> dv = dn
Bài giải:
Kiến thức cần nhớ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)