Bài 12. Sự nổi

Chia sẻ bởi Phan Duy Tân | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

GV: CAO THỊ TRÚC PHƯƠNG
TiẾT 14
SỰ NỔI
-
BÀI 12
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN LAI VUNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HÒA
LÝ KHỐI 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tính lực đẩy Ác si mét? kể tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
FA = d.V

FA: Lực đẩy Ac-si-met (N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?
Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?
SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?
Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của:
- Trọng lực P
- Lực đẩy Ác-Si-Mét
C1. Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực P và lực đẩy Ác-Si-Mét FA - Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
FA
P
SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1. Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực và lực đẩy Ác-Si-Mét. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
P
P
P
Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng 3 trường hợp trên.
Vật sẽ ……
………….
Vật sẽ ………
…………..
Vật sẽ ………
………………
nổi lên mặt thoáng
chìm xuống đáy bình
lơ lửng trong chất lỏng
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống
P
P
P
FA
FA
FA
P
P
P
II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
THẢO LUẬN THEO NHÓM
(trả lời C3, C4, C5)
Phân công trong nhóm: cử nhóm trưởng, thư kí, phân việc cho các thành viên trong nhóm.
Từng cá nhân làm việc độc lập (theo nhiệm vụ được giao), trao đổi, thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.
Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì P < FA
C3. Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
SỰ NỔI
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-Si-Mét có bằng nhau không? Tại sao?
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-Si-Mét bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C3. Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của gỗ.
C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-Si-Mét cân bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C3. Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của gỗ.
Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
C4. Vì vật đứng yên nên
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch chéo (bôi đen) trong hình
C5.
Trong đó:
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
C5. Đáp án B không đúng
FA = d.V
SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
III. Vận dụng
Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
* Vật chìm xuống khi
Thay (2), (3) vào (1) ta có:
Mặt khác
Tương tự
* Vật lơ lửng trong chất lỏng khi:
* Vật nổi lên mặt chất lỏng khi:
C6:
FA = d.V
Trong đó:
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
SỰ NỔI
Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép lại chìm?
- Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng 78000N, lớn hơn trọng lượng riêng của nước 10000N nên bị chìm.
- Tàu làm bằng thép nhưng được thiết kế sao cho có các khoang rỗng để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
TRẢ LỜI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
III. Vận dụng
C6:
FA = d.V
Trong đó:
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
C7:
SỰ NỔI
Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Hòn bi thép nổi lên vì:
dthép = 78000 N/m3
d thủy ngân = 136000 N/m3
? d thép < d thủy ngân
TRẢ LỜI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
III. Vận dụng
C6:
FA = d.V
Trong đó:
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
C7:
C8:
SỰ NỔI
Khi đổ dầu lửa xuống nước thì dầu chìm hay nổi? Tại sao?
Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.
SỰ NỔI
Nếu có nhiều dầu đổ trên mặt nước sông, nước biển thì gây ra tác hại gì?
Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
SỰ NỔI
Hàng ngày sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng lớn khí thải ( như NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S….). Các chất khí này đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống sát mặt đất ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người. Một số chất nhẹ hơn không khí chuyển động lên trên làm thủng tầng ôzôn bao quanh Trái Đất gây hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính có tác hại gì?
SỰ NỔI
SỰ NỔI
Biện pháp khắc phục:
+Trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió,xây dựng các ống khói, lắp đặt hệ thống hút bụi, …)
+Hạn chế thải khí độc hại ra môi trường.
+ Xử lý các chất thải độc hại trước khi xả ra môt trường.
Hệ thống hút bụi nhà máy
Bể sử lý chất thải nhà máy
SỰ NỔI
Sử dụng năng lượng sạch
Trồng rừng
SỰ NỔI
Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
SỰ NỔI
Vì sao người ngã xuống Biển Chết không chìm?
SỰ NỔI
Biển Chết nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên
 thung lũng Jordan. Khu vực chứa nước bị hãm kín này có thể coi là một hồ chứa nước có độ mặn cao nhất trên thế giới. Biển Chết dài 76 km, chỗ rộng nhất tới 18 km và chỗ sâu nhất là 400 m. Bề mặt biển Chết nằm ở 417,5 m (1.369 ft) dưới mực nước biển (số liệu năm 2005).
Hàm lượng khoáng chất trong nước của biển Chết là khác đáng kể so với nước của các đại dương, nó chứa khoảng 53% clorua magiê, 37% clorua kali và 8% clorua natri (muối ăn) với phần còn lại (khoảng 2%) là dấu vết của các nguyên tố khác.
Bơi lội trong Biển Chết bạn đừng bao giờ lo chết đuối, bởi vì hàm lượng muối trong nước biển ở đây cao tới 270 phần nghìn. Trọng lượng riêng của nước biển lớn hơn trọng lượng riêng của người rất nhiều. Vì thế người ngã xuống Biển Chết sẽ không chìm.
SỰ NỔI
Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.
Các loại khí cầu nhỏ dùng cho trang trí hay đồ chơi trẻ em còn được gọi là bong bóng bay. Các loại lớn được dùng cho mục đích thám hiểm, thể thao, viễn thám khoa học, viễn thông,...
SỰ NỔI
Con người có thể lặn lâu bao nhiêu mà không cần trồi lên mặt nước? Con người có thể nín thở được bao lâu? Khi nhân loại đang đẩy lùi hai giới hạn cuối cùng là không gian và đại dương thì cần phải tìm hiểu làm sao chúng ta có thể tồn tại được trong môi trường không có không khí.
Nín thở và nổi người dưới nước là 2 kỹ năng rất quan trọng để bạn có thể bơi được an toàn dưới nước. Bởi vì, nếu người học bơi không biết nín thở và nằm ngang trên nước và lướt nước thì không thể tập bơi được.
Khi rơi xuống nước, nếu ta biết cách thở và nín thở thì dng < dn nên người nổi. Nếu ta thở tùy tiện, nước tràn vào cơ thể làm cho dng > dn nên chìm.
P > FA
P = FA
P < FA
dv > dl
dv = dl
dv < dl
Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d.V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
Củng cố
Củng cố
Câu 1: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn:
Bằng trọng lượng của phần chìm trong nước
Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ
Bằng trọng lượng của vật
Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.

C. Bằng trọng lượng của vật

Câu 2: Một viên bi sắt đang rơi chìm trong một cốc nước thì
càng xuống sâu, áp suất và lực đẩy Ác si mét tác dụng lên viên bi càng tăng.
càng xuống sâu, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng còn lực đẩy Ác si mét càng giảm.
càng xuống sâu, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng nhưng lực đẩy Ác si mét thì không đổi.
càng xuống sâu, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm còn lực đẩy Ác si mét càng tăng.
Củng cố
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại bài vừa học, học thuộc các kiến thức cơ bản.
Làm bài tập trong sách bài tập:12.112.7
Nghiên cứu bài mới: Bài 13: CÔNG CƠ HỌC; Tìm hiểu xem khi nào thì có công cơ học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Duy Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)