Bài 12. Sự nổi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Linh |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự nổi thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Câu 1: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật trong chất lỏng.Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng.
FA = d .V trong đó FA là lực đẩy Acsimet lên vật.(N)
d là trọng lượng riêng chất lỏng(N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3 )
Câu 2: Độ lớn lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:
A.Trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của vật.
C. Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.
D. Các câu A,C đều đúng.
Câu 3: Trọng lượng P của một vật được tính bằng công thức: ( d là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích của vật).
A. B. P = d .V C. P = d.h
BÀI 12:
SỰ NỔI
VỪA TO VỪA NẶNG HƠN KIM, THẾ MÀ TÀU NỔI KIM CHÌM TẠI SAO?
Chúng ta sẽ trả lời câu hỏi này
trong bài học hôm nay các em nhé!
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C1: Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? phương và chiều của chúng có giống nhau không ?
FA
P
C1. Vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực (P) và lực đẩy Ác-Si-Mét (FA )
-Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng (P) của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét (FA ) :
C1. Vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực (P) và lực đẩy Ác-Si-Mét (FA )
-Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên vật trong mỗi trường hợp?
và cho biết trường hợp nào vật sẽ nổi lên, lơ lửng hay vật chìm xuống ?
P > FA
Vật sẽ chìm xuống
P = FA
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA
Vật sẽ nổi lên
P > FA
P = FA
P < FA
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng (P) của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét (FA ) :
C1. Vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực (P) và lực đẩy Ác-Si-Mét (FA )
-Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
C2: Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d .V
FA là lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.(N)
d là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C3: Tại sao miếng gỗ thả trong nước lại nổi?
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Ta biết: dgỗ < dl
C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P vủa nó và lực đẩy FA lúc này có bằng nhau không? Tại sao?
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C5:Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C5:Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng, lực đẩy Acsimet được tính bằng công thức:
FA = d.V
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng
V: được tính bằng phần thể tích của vật chìm trong chất lỏng.
BÈ GỖ
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
HOẠT ĐỘNG NHÓM
17
Nhóm 3
Chứng minh: Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi:
dv < dl
C6 : Khi nhúng ngập một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
Mặt khác:
Nhóm 1
Chứng minh:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Nhóm 2
Chứng minh:
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
Ta có: P = dv .V
FA = dl . V
Vật chìm xuống khi:
P > FA
dv . V > dl . V
dv > dl
Ta có: P = dv .V
FA = dl . V
Vật lơ lửng trong
chất lỏng khi:
P = FA
dv . V = dl . V
dv = dl
Ta có: P = dv .V
FA = dl . V
Vật nổi lên trên mặt
chất lỏng khi:
P < FA
dv . V < dl . V
dv < dl
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm ?
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
C7: - Taøu naëng nhưng do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng chứa không khí, nên neáu xeùt caû con taøu thì dt < dn neân taøu noåi treân maët nöôùc
- Hoøn bi theùp ñaëc beân trong neân db > dn do ñoù hòn bi bò chìm.
Nhờ lực đẩy Acsimet của nước mà tàu thuyền và các phương tiện giao thông đường thủy hoạt động dễ dàng, giao thương buôn bán giữa các nước thuận lợi, đem lại nhiều lợi ích về phát triển kinh tế - văn hóa- xã hội cho các quốc gia trên thế giới.
Có thể em chưa biết:
Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
TÀU NGẦM
Muốn tàu nổi lên thì đẩy nước ra hoặc để tàu lặn xuống thì bơm nước vào.
Hình ảnh tàu ngầm ở dưới mặt nước .
Tàu ngầm là 1 loại tàu đặc biệt, hoạt động dưới nước. giúp đạt được độ sâu vượt khả năng lặn của con người. Được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học hoặc dùng trong mục đích quân sự
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
Vậy nếu thả hòn bi thép đó vào thủy ngân thì sẽ như thế nào? Biết: (cho biết dthép = 78000N/m3, dthuỷ ngân = 136000N/m3.)
C7: - Taøu naëng nhưng do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng chứa không khí, nên neáu xeùt caû con taøu thì dt < dn neân taøu noåi treân maët nöôùc
- Hoøn bi theùp ñaëc beân trong neân db > dn do ñoù hòn bi bò chìm.
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
vì dthép < dthuỷ ngân. Nên hòn bi bằng thép sẽ nổi trên mặt thuỷ ngân đấy!
C7: - Taøu naëng nhưng do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng chứa không khí, nên neáu xeùt caû con taøu thì dt < dn neân taøu noåi treân maët nöôùc
- Hoøn bi theùp ñaëc beân trong neân db > dn do ñoù hòn bi bò chìm.
C8: Hòn bi bằng thép nổi trên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân.
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
C7: - Taøu naëng nhưng do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng chứa không khí, nên neáu xeùt caû con taøu thì dt < dn neân taøu noåi treân maët nöôùc
- Hoøn bi theùp ñaëc beân trong neân db > dn do ñoù hòn bi bò chìm.
C8: Hòn bi bằng thép nổi trên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân.
2
1
C9 - FA1 , FA2 : lần lượt lực lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật 1, 2.
- P1, P2 : lần lượt là trọng lượng của vật 1, 2.
FA1
FA2
=
FA1
P1
<
FA2
P2
=
P1
P2
>
Trong cơ thể cá có 1 bộ phận gọi là bong bóng cá, nhờ việc thu nhỏ hay phồng to bong bóng này, làm trọng lượng riêng của nó tăng lên hoặc giảm xuống và cá có thể ngoi lên hay lặn xống, bơi lội tung tăng trong nước
dngười khoảng 11 214 N/m3
dnước biển chết khoảng 11 740 N/m3
dngười< dnước biển chết
Biển Chết
Là biển nổi tiếng ở Palestin, nuước ở đây mặn đến n?i không có một sinh vật nào sống đuược.
Khí cầu bay được lên cao là nhờ đâu?
Do được bơm khí nhẹ nên, trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên.
Khi lưu thông trên biển các con tàu có thể bị gặp nạn làm dầu tràn trên mặt biển hoặc khi khai thác các mỏ dầu thô trên biển các dàn khoan có thể rò rỉ dầu, tạo nên các sự cố tràn dầu trên biển.
Khi đổ dầu lửa xuống nước thì dầu chìm hay nổi? Tại sao?
Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.
Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất => ô nhiễm môi trường.
Một số chất nhẹ hơn không khí chuyển động lên trên Trái Đất gây hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính có tác hại gì?
TÁC HẠI CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Bão,Lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần
Hệ thực vật, hệ động vật, tài nguyên đất, tài nguyên nước và không khí.
Cúm A (H7N9, H1N1, H5N1, H5N6), Bệnh dịch tả, Bệnh SARS, Dịch bệnh đậu mùa, Sốt xuất huyết, Bệnh tay chân miệng, dịch bệnh Ebola.
Thiên tai
Suy thoái các nguồn tài nguyên
Dịch bệnh
TRÁI ĐẤT ĐANG NÓNG LÊN!
PHẢI LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CHÚNG TA!
TUỔI NHỎ, LÀM VIỆC NHỎ. HÃY CÙNG NHAU BẢO VỆ HÀNH TINH XANH CỦA CHÚNG TA BẰNG CÁCH TRỒNG NHIỀU CÂY XANH CÁC EM NHÉ!
P > FA
P = FA
P < FA
dv > dl
dv = dl
dv < dl
Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d.V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
củng cố
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Câu 1: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật trong chất lỏng.Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng.
FA = d .V trong đó FA là lực đẩy Acsimet lên vật.(N)
d là trọng lượng riêng chất lỏng(N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3 )
Câu 2: Độ lớn lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:
A.Trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của vật.
C. Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.
D. Các câu A,C đều đúng.
Câu 3: Trọng lượng P của một vật được tính bằng công thức: ( d là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích của vật).
A. B. P = d .V C. P = d.h
BÀI 12:
SỰ NỔI
VỪA TO VỪA NẶNG HƠN KIM, THẾ MÀ TÀU NỔI KIM CHÌM TẠI SAO?
Chúng ta sẽ trả lời câu hỏi này
trong bài học hôm nay các em nhé!
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C1: Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? phương và chiều của chúng có giống nhau không ?
FA
P
C1. Vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực (P) và lực đẩy Ác-Si-Mét (FA )
-Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng (P) của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét (FA ) :
C1. Vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực (P) và lực đẩy Ác-Si-Mét (FA )
-Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên vật trong mỗi trường hợp?
và cho biết trường hợp nào vật sẽ nổi lên, lơ lửng hay vật chìm xuống ?
P > FA
Vật sẽ chìm xuống
P = FA
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA
Vật sẽ nổi lên
P > FA
P = FA
P < FA
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng (P) của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét (FA ) :
C1. Vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực (P) và lực đẩy Ác-Si-Mét (FA )
-Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
C2: Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d .V
FA là lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.(N)
d là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3)
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C3: Tại sao miếng gỗ thả trong nước lại nổi?
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Ta biết: dgỗ < dl
C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P vủa nó và lực đẩy FA lúc này có bằng nhau không? Tại sao?
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C5:Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C5:Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng, lực đẩy Acsimet được tính bằng công thức:
FA = d.V
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng
V: được tính bằng phần thể tích của vật chìm trong chất lỏng.
BÈ GỖ
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
HOẠT ĐỘNG NHÓM
17
Nhóm 3
Chứng minh: Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi:
dv < dl
C6 : Khi nhúng ngập một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
Mặt khác:
Nhóm 1
Chứng minh:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Nhóm 2
Chứng minh:
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
Ta có: P = dv .V
FA = dl . V
Vật chìm xuống khi:
P > FA
dv . V > dl . V
dv > dl
Ta có: P = dv .V
FA = dl . V
Vật lơ lửng trong
chất lỏng khi:
P = FA
dv . V = dl . V
dv = dl
Ta có: P = dv .V
FA = dl . V
Vật nổi lên trên mặt
chất lỏng khi:
P < FA
dv . V < dl . V
dv < dl
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm ?
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
C7: - Taøu naëng nhưng do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng chứa không khí, nên neáu xeùt caû con taøu thì dt < dn neân taøu noåi treân maët nöôùc
- Hoøn bi theùp ñaëc beân trong neân db > dn do ñoù hòn bi bò chìm.
Nhờ lực đẩy Acsimet của nước mà tàu thuyền và các phương tiện giao thông đường thủy hoạt động dễ dàng, giao thương buôn bán giữa các nước thuận lợi, đem lại nhiều lợi ích về phát triển kinh tế - văn hóa- xã hội cho các quốc gia trên thế giới.
Có thể em chưa biết:
Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
TÀU NGẦM
Muốn tàu nổi lên thì đẩy nước ra hoặc để tàu lặn xuống thì bơm nước vào.
Hình ảnh tàu ngầm ở dưới mặt nước .
Tàu ngầm là 1 loại tàu đặc biệt, hoạt động dưới nước. giúp đạt được độ sâu vượt khả năng lặn của con người. Được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học hoặc dùng trong mục đích quân sự
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
Vậy nếu thả hòn bi thép đó vào thủy ngân thì sẽ như thế nào? Biết: (cho biết dthép = 78000N/m3, dthuỷ ngân = 136000N/m3.)
C7: - Taøu naëng nhưng do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng chứa không khí, nên neáu xeùt caû con taøu thì dt < dn neân taøu noåi treân maët nöôùc
- Hoøn bi theùp ñaëc beân trong neân db > dn do ñoù hòn bi bò chìm.
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
vì dthép < dthuỷ ngân. Nên hòn bi bằng thép sẽ nổi trên mặt thuỷ ngân đấy!
C7: - Taøu naëng nhưng do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng chứa không khí, nên neáu xeùt caû con taøu thì dt < dn neân taøu noåi treân maët nöôùc
- Hoøn bi theùp ñaëc beân trong neân db > dn do ñoù hòn bi bò chìm.
C8: Hòn bi bằng thép nổi trên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân.
BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
P > FA : Vật sẽ chìm xuống
P = FA : Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng
P < FA : Vật sẽ nổi lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
C4: Trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimét (F’A) bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C6: Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:dv = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
C7: - Taøu naëng nhưng do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng chứa không khí, nên neáu xeùt caû con taøu thì dt < dn neân taøu noåi treân maët nöôùc
- Hoøn bi theùp ñaëc beân trong neân db > dn do ñoù hòn bi bò chìm.
C8: Hòn bi bằng thép nổi trên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân.
2
1
C9 - FA1 , FA2 : lần lượt lực lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật 1, 2.
- P1, P2 : lần lượt là trọng lượng của vật 1, 2.
FA1
FA2
=
FA1
P1
<
FA2
P2
=
P1
P2
>
Trong cơ thể cá có 1 bộ phận gọi là bong bóng cá, nhờ việc thu nhỏ hay phồng to bong bóng này, làm trọng lượng riêng của nó tăng lên hoặc giảm xuống và cá có thể ngoi lên hay lặn xống, bơi lội tung tăng trong nước
dngười khoảng 11 214 N/m3
dnước biển chết khoảng 11 740 N/m3
dngười< dnước biển chết
Biển Chết
Là biển nổi tiếng ở Palestin, nuước ở đây mặn đến n?i không có một sinh vật nào sống đuược.
Khí cầu bay được lên cao là nhờ đâu?
Do được bơm khí nhẹ nên, trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên.
Khi lưu thông trên biển các con tàu có thể bị gặp nạn làm dầu tràn trên mặt biển hoặc khi khai thác các mỏ dầu thô trên biển các dàn khoan có thể rò rỉ dầu, tạo nên các sự cố tràn dầu trên biển.
Khi đổ dầu lửa xuống nước thì dầu chìm hay nổi? Tại sao?
Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.
Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất => ô nhiễm môi trường.
Một số chất nhẹ hơn không khí chuyển động lên trên Trái Đất gây hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính có tác hại gì?
TÁC HẠI CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Bão,Lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần
Hệ thực vật, hệ động vật, tài nguyên đất, tài nguyên nước và không khí.
Cúm A (H7N9, H1N1, H5N1, H5N6), Bệnh dịch tả, Bệnh SARS, Dịch bệnh đậu mùa, Sốt xuất huyết, Bệnh tay chân miệng, dịch bệnh Ebola.
Thiên tai
Suy thoái các nguồn tài nguyên
Dịch bệnh
TRÁI ĐẤT ĐANG NÓNG LÊN!
PHẢI LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CHÚNG TA!
TUỔI NHỎ, LÀM VIỆC NHỎ. HÃY CÙNG NHAU BẢO VỆ HÀNH TINH XANH CỦA CHÚNG TA BẰNG CÁCH TRỒNG NHIỀU CÂY XANH CÁC EM NHÉ!
P > FA
P = FA
P < FA
dv > dl
dv = dl
dv < dl
Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
FA = d.V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)