Bài 12. Phương pháp thuyết minh
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lan Thanh |
Ngày 03/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phương pháp thuyết minh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh:
1. Các yêu cầu để làm bài văn thuyết minh:
? Đọc lại các VBTM và cho biết các VB ấy đã sử dụng các loại tri thức nào?
Sử dụng các loại tri thức về sự vật (cây dừa), khoa học( lá cây, giun đất), lịch sử (khởi nghiã), văn hoá (Huế)...
? Công việc cần chuẩn bị đểviết bài văn thuyết minh?
Quan sát: Tìm hiểu đối tượng về: Màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất...
Học tập:Tìmhiểu đối tượng trong sách báo, tài liệu...
- Tham quan: Tìm hiểu đối tượng bằng cách trực tiếp ghi nhớ bằng các giác quan, ghi chép những số liệu...
2. Tìm hiểu phương pháp thuyết minh:
a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích:
Mô hình: A là B
Tác dụng:
Giúp người đọc hiểu về đối tượng.
b. Phương pháp liệt kê:
Cách làm: Kể ra lần lượt các đặc điểm tính chất của sự vật theo một trình tự nào đó.
- Vai trò: Giúp hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về ND được thuyết minh.
c. Phương pháp nêu ví dụ:
- Cách làm: Dẫn ra những ví dụ, dẫn chứng...
- Tác dụng: Thuyết phục người đọc, khiến họ tin vào những điều đã thuyết minh.
d. Phương pháp dùng số liệu:
- Cách làm: Dùng các số liệu, con số chính xác để khẳng định độ tin cậy cao của các tri thức được cung cấp.
- Tác dụng: Làm cho người đọc tin...
e. Phương pháp so sánh:
- Cách làm: So sánh hai đối tượng nhằm làm nổi bật các đặc điểm tính chất của sự vật được thuyết minh.
- Tác dụng: Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy vào ND được thuyết minh.
g. Phương pháp phân loại, phân tích:
- Cách làm: Chia đối tượng ra từng mặt từng vấn đề để lần lượt thuyết minh.
- Tác dụng: Giúp người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống...
Tóm lại:
Trong thực tế, người viết văn thuyết minh thường kết hợp cả năm phương pháp một cách hợp lí, có hiệu quả.
II.Luyện tập:
1. Bài 1:
Kiến thức về khoa học: Tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ...
- Kiến thức xã hội: Tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là lịch sự.
2. Bài 2:
- Phương pháp so sánh: So sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm.
Phương pháp phân tích:Tác hại của nicôtin, của khí các bon.
Phương pháp nêu số liệu: Số tiền mua một bao 555, số tiền phạt ở Bỉ..
3. Bài 3:
Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Về quân sự...
- Về cuộc sống của nữ TNXP trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Củng cố, dặn dò:
Để làm một bài văn thuyết minh em cần làm gì?
a. Tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm tính chất.
b.Tìm hiểu đối tượng qua sách báo, tài liệu.
c. Trực tiếp quan sát ghi nhớ thông qua các giác quan, ấn tượng.
d. Cả a,b,c.
2. Làm thế nào để viết được một bài văn TM có sức thuyết phục?
Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại...
b. Sử dụng phương pháp : Nêu định nghĩa, giải thích.
c. Sử dụng phương pháp : Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu .
d. Sử dụng phương pháp : phân tích, phân loại.
Hướng dẫn học bài:
Học thuộc phần ghi nhớ sgk.
Làm bài tập số 4
- Chuẩn bị bài luyện nói
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh:
1. Các yêu cầu để làm bài văn thuyết minh:
? Đọc lại các VBTM và cho biết các VB ấy đã sử dụng các loại tri thức nào?
Sử dụng các loại tri thức về sự vật (cây dừa), khoa học( lá cây, giun đất), lịch sử (khởi nghiã), văn hoá (Huế)...
? Công việc cần chuẩn bị đểviết bài văn thuyết minh?
Quan sát: Tìm hiểu đối tượng về: Màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất...
Học tập:Tìmhiểu đối tượng trong sách báo, tài liệu...
- Tham quan: Tìm hiểu đối tượng bằng cách trực tiếp ghi nhớ bằng các giác quan, ghi chép những số liệu...
2. Tìm hiểu phương pháp thuyết minh:
a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích:
Mô hình: A là B
Tác dụng:
Giúp người đọc hiểu về đối tượng.
b. Phương pháp liệt kê:
Cách làm: Kể ra lần lượt các đặc điểm tính chất của sự vật theo một trình tự nào đó.
- Vai trò: Giúp hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về ND được thuyết minh.
c. Phương pháp nêu ví dụ:
- Cách làm: Dẫn ra những ví dụ, dẫn chứng...
- Tác dụng: Thuyết phục người đọc, khiến họ tin vào những điều đã thuyết minh.
d. Phương pháp dùng số liệu:
- Cách làm: Dùng các số liệu, con số chính xác để khẳng định độ tin cậy cao của các tri thức được cung cấp.
- Tác dụng: Làm cho người đọc tin...
e. Phương pháp so sánh:
- Cách làm: So sánh hai đối tượng nhằm làm nổi bật các đặc điểm tính chất của sự vật được thuyết minh.
- Tác dụng: Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy vào ND được thuyết minh.
g. Phương pháp phân loại, phân tích:
- Cách làm: Chia đối tượng ra từng mặt từng vấn đề để lần lượt thuyết minh.
- Tác dụng: Giúp người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống...
Tóm lại:
Trong thực tế, người viết văn thuyết minh thường kết hợp cả năm phương pháp một cách hợp lí, có hiệu quả.
II.Luyện tập:
1. Bài 1:
Kiến thức về khoa học: Tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ...
- Kiến thức xã hội: Tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là lịch sự.
2. Bài 2:
- Phương pháp so sánh: So sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm.
Phương pháp phân tích:Tác hại của nicôtin, của khí các bon.
Phương pháp nêu số liệu: Số tiền mua một bao 555, số tiền phạt ở Bỉ..
3. Bài 3:
Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Về quân sự...
- Về cuộc sống của nữ TNXP trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Củng cố, dặn dò:
Để làm một bài văn thuyết minh em cần làm gì?
a. Tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm tính chất.
b.Tìm hiểu đối tượng qua sách báo, tài liệu.
c. Trực tiếp quan sát ghi nhớ thông qua các giác quan, ấn tượng.
d. Cả a,b,c.
2. Làm thế nào để viết được một bài văn TM có sức thuyết phục?
Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại...
b. Sử dụng phương pháp : Nêu định nghĩa, giải thích.
c. Sử dụng phương pháp : Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu .
d. Sử dụng phương pháp : phân tích, phân loại.
Hướng dẫn học bài:
Học thuộc phần ghi nhớ sgk.
Làm bài tập số 4
- Chuẩn bị bài luyện nói
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lan Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)