Bài 12. Phương pháp thuyết minh

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Phụng | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phương pháp thuyết minh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

1
TUẦN 13_Ngày soạn 23/10- Ngày dạy
BÀI 12- TIẾT 49
TẬP LÀM VĂN:
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

Giáo viên: Hoàng Ngọc Phụng Lớp: 8/4
2
MỤC LỤC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Bài soạn
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu rõ vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh (Có nhiệm vụ cung cấp tri thức khách quan về sự vật, giúp con người có được hiểu biết về sự vật một cách đúng đắn, đầy đủ)
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài:
Văn bản thuyết minh rất cần thiết trong cuộc sống để mở rộng tri thức cho chúng ta. Trong tiết học trước các em đã nắm được vai trò và đặc điểm của văn bản thuyết minh. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về những yêu cầu và phương pháp làm bài văn thuyết minh
b.Tiến trình hoạt động dạy và học
3
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh
1.Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh
Ghi nhớ 1: SGK/128
2.Phương pháp thuyết minh
a.Nêu định nghĩa, giải thích
b.Liệt kê
c.Nêu ví dụ
d.Dùng số liệu
e.So sánh
g. Phân loại, phân tích
Ghi nhớ 2: SGK/128
II.Luyện tập
4
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh
1.Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh
-Học sinh thảo luận:
+Phải hiểu biết, có kiến thức về đối tượng.
+Phải quan sát, học tập, nghiên cứu qua sách vở, thực tế nhằm tích lũy được tri thức về đối tượng.
-Chốt ý:
Câu 1: Muốn thuyết minh
về một đối tượng cần
phải có yêu cầu gì?
-Muốn có kiến thức
về đối tượng đòi hỏi
người thuyết minh
phải làm gì?
5
-Không. Vì văn bản thuyết minh đòi hỏi tri thức khách quan, xác thực, hữu ích cho con người

Ghi nhớ 1: SGK/128
NỘI DUNG BÀI HỌC
Câu 2: Bằng
tưởng tượng, suy luận
có thể có tri thức để
làm bài văn thuyết
minh được không?
Tại sao?
6
2.Phương pháp thuyết minh
a.Nêu định nghĩa, giải thích
b.Liệt kê
c.Nêu ví dụ
d.Dùng số liệu
e.So sánh
g. Phân loại, phân tích
NỘI DUNG BÀI HỌC
7
Học sinh đọc VD a- SGK/126

-Từ là (biểu thị sự phán đoán)
-Kiến thức cụ thể, rõ ràng
NỘI DUNG BÀI HỌC
Câu 3: Đây là phương pháp
thuyết minh bằng cách
nêu định nghĩa.
Trong các câu ta
thường gặp từ gì?
-Sau từ ấy người
ta cung cấp một kiến
thức như thế nào?
8
- Các câu này phần lớn có vị trí ở đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu
NỘI DUNG BÀI HỌC
Câu 4: Các câu định
nghĩa trong bài thuyết
minh có vị trí như
thế nào và giữ
vai trò ra sao?
9
Câu 5: Thử định nghĩa xem: “Sách là gì?”
-Sách là phương tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức
-Sách là đồ dùng học tập thiết yếu đối với học sinh
-Sách là người bạn không thể thiết được của mọi người.
NỘI DUNG BÀI HỌC
10
-Học sinh đọc VD b- SGK/127
-Trong 2 đoạn văn này tác giả đã dùng phương pháp liệt kê để thuyết minh sự vật.
Câu 6: Theo em, phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất của sự vật?
-Giúp người đọc hiểu sâu sắc, đầy đủ về nội dung được thuyết minh.
NỘI DUNG BÀI HỌC
11
NỘI DUNG BÀI HỌC
-Học sinh đọc VD c- SGK/127
Câu 7: Chỉ ra VD cụ thể được dùng trong đoạn văn?
-Nêu tác dụng của nó đối với việc trình bày cách xử phạt của VD này?
-Nội dung được thuyết minh có tính chất cụ thể sát thực.
-Học sinh đọc VD d- SGK/127
-Tính thuyết phục của văn bản không cao.
-Người đọc có thể chưa tin vào nội dung được thuyết minh.
-Nội dung văn bản thiếu tính khoa học.
Câu 8: Chỉ ra
những con số
cụ thể được dẫn
ra trong đoạn văn?
-Nếu không có
những số liệu ấy
thì nội dung đoạn
văn có gì khác?
12
-GV yêu cầu học sinh đọc VD e- SGK/128
Câu 9: Tác dụng của phương pháp so sánh trong đoạn văn?
-Nhằm làm nổi bật các đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh
- HS xem lại văn bản Huế (SGK-115)
NỘI DUNG BÀI HỌC
13
-VD g- SGK/128
Câu 10: Văn bản đã trình bày các đặc điểm của Thành phố Huế, theo những mặt nào?
1.Sự kết hợp hài hòa
2.Đẹp với cảnh sắc sông, núi
3.Có nhiều công trình
4.Sản phẩm đặc biệt…
5.Những món ăn
6.Truyền thống đấu tranh
=> Dùng phương pháp phân tích.
-HS nhắc lại các phương pháp thuyết minh.
Ghi nhớ 2: SGK/128
NỘI DUNG BÀI HỌC
14
BÀI TẬP 1/128
-Phạm vi tìm hiểu vấn đề trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”:
+Kiến thức về khoa học: Tác hại của khói thuốc lá đối với sức khỏe của con người.
+Kiến thức về xã hội: Tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là lịch sự.
BÀI TẬP 2/128
-Những phương pháp thuyết minh được sử dụng:
+So sánh đối chiếu
+Phân tích từng tác hại
+Nêu số liệu (Số tiền mua 1 bao thuốc 555)
II.LUYỆN TẬP
15
BÀI TẬP 3/129
a.Kiến thức: cụ thể (lịch sử về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước)
b.Phương pháp:
+ Số liệu, sự kiện cụ thể.
II.LUYỆN TẬP
16
DẶN DÒ
-Học bài
-Soạn: “Bài toán dân số”
17
CHÚC CÁC EM
HỌC BÀI TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Phụng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)