Bài 12. Phương pháp thuyết minh
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dũng |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phương pháp thuyết minh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 8A2
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Bài 12 - Tiết 47
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
TRƯỜNG THCS LẠC HÒA
GV: NGUYỄN ĐỨC DŨNG
Quy ước: Chỉ ghi vào vở tên bài, các đề mục và các ý có kí hiệu ().
Phương pháp thuyết minh
I- Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh:
Các văn bản
Cây dừa Bình định
Tại sao lá cây có màu xanh lục và Con giun đất
Khởi nghĩa Nông Văn Vân
Huế
các Loại tri thức
Về sự vật
Về khoa học
Về lịch sử
Về văn hóa
Để có tri thức
Quan sát , xem xét
Học tập, nghiên cứu
Học tập, tra cứu tài liệu
Tham quan , xem xet
? í th? nh?t trong ph?n ghi nh? (SGK trang 128)
Có ý kiến cho rằng: Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh? Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Tại sao?
?Không thể tưởng tượng, suy luận để có tri thức khách quan làm bài văn thuyết minh.
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh
Theo em, để có thể thuyết minh về các đối tượng trong các văn bản trên ta cần có những tri thức gì?
Làm thế nào để có được những tri thức về sự vật, khoa học, lịch sử, văn hóa?
Xét ví dụ
Phương pháp thuyết minh
2, Phương pháp thuyết minh.
a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
Xét ví dụ
Huế l một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam.
Nông Văn Vân l tự trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc ( Cao Bằng).
Trong hai câu trên các em thường gặp từ gì?
là
là
Đối tượng thuyết minh
Sau từ “là” người ta cung cấp cho chúng ta điều gì?
Đặc điểm của đối tượng thuyết minh
Đặc điểm của đối tượng thuyết minh
Từ đó em thấy phương pháp này có vai trò và vị trí như thế nào trong bài văn thuyết minh?
Chỉ ra đặc điểm riêng nổi bật của đối tượng thuyết minh
Thường đứng đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu.
b. Phương pháp liệt kê
Trong các ví dụ vừa đọc, tác giả đã liệt kê những phương diện nào của sự vật (đối tượng thuyết minh)?
Xét ví dụ (SGK)
Kể ra các thuộc tính, đặc điểm, công dụng, … của sựu vật.
Tác dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh.
c. Phương pháp nêu ví dụ và dùng số liệu
Xét ví dụ
Ngày nay, đi các nước phát triển ,đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá .Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987,vi phạm lần nhất phạt 40 đô la, tái phạm 500 đô la).
Em hãy chỉ ra ví dụ và số liệu trong đoạn văn trên?
Ví dụ và số liệu làm cho vấn đề được thuyết minh trở nên cụ thể, có sức thuyết phục.
Theo em, ví dụ và số liệu trong đoạn văn thuyết minh trên có tác dụng gì?
Vậy tác dụng của phương pháp liệt kê là gì?
d. Phương pháp so sánh
Xét ví dụ
Biển Thái Bình Dương chiếm một diện tích lớn gần bằng ba đại dương khác cộng lại và lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương là đại dương bé nhất.
Trong ví du trên tác giả đã so sánh sự vật nào với sự vật nào? So sánh vấn đề gì?
- Tác giả so sánh biển Thái Bình Dương với biển Bắc Băng Dương về diện tích.
Theo em, so sánh như vậy có tác dụng gì?
- So sánh như vậy giúp người đọc thấy được độ rộng của biển Thái bình dương.
Từ đó em hãy nêu tác dụng của phương pháp so sánh?
Phương pháp so sánh : đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật tính chất của đối tượng thuyết minh
e. Phương pháp phân loại, phân tích
Xét ví dụ
Đối với những sự vật đa dạng, người ta chia ra từng loại để trình bày. Đối với sự vật có nhiều bộ phận, người ta chia ra từng bộ phận để thuyết minh.
Văn bản Huế cũng được tác giả trình bày trên cơ sở đó. Em hãy cho biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm của TP Huế theo những mặt nào?
HUế
Huế là một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam. Huế là một thành phố đẹp. Huế đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Huế đẹp thơ. Huế đẹp của những con đường sáng tạo, anh dũng.
Huế là sự kết hợp hài hoà của núi, sông và biển. Chúng ta có thể lên núi Bạch Mã để đón gió biển. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào.Từ đây, buổi sáng chúng ta có th? lên Trường Sơn, buổi chiều tắm biển Thuận An và ban đêm ngủ thuyền trên sông Hương.
Huế đẹp với cảnh sắc sông núi. Sông Hương đẹp như một dải lụa xanh bay lượn trong tay nghệ sĩ múa. Núi Ngự Bình như cỏi yên ngựa nổi bật trên nền trời trong xanh của Huế. Chiều đến, những chiếc thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt trên dòng nước hiền dịu của sông Hương. Những mái chèo thong thả buông, những giọng hò Huế ngọt ngào bay lượn trên mặt sóng, trên những ng?n cây thanh trà, phượng vĩ.
Huế có những công trình kiến trúc nổi tiếng được Liên hợp quốc xếp vào hạng di sản văn hoá thế giới. Huế nổi tiếng với các lăng tẩm của các vua Nguyễn, với chựa Thiên Mụ, Chùa Trúc Lâm, với đài Vọng Cảnh, điện Hòn Chén, Chợ Đông Ba....
Huế được yêu vì những sản phẩm đặc biệt của mình. Huế là thành phố của những mảnh vườn xinh đẹp. Những hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của sông Hương xanh mướt như những viên ngọc. Những chiếc nón Huế làm cho các cô gái Huế đẹp hơn, duyên dáng hơn.
Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.
Huế còn là thành phố đấu tranh kiên cường. Tháng Tám năm 1945, Huế đã đứng lên cùng cả nước, chế độ phong kiến ngàn năm sụp đổ dưới chân thành Huế.
Huế đẹp và thơ đã đi vào lịch sử của những thành phố anh hùng.
(Dẫn theo Tiếng Việt thực hành)
Huế đẹp bởi các mặt:
* Cảnh sắc thiên nhiên: -Sự kết hợp hài hoà của núi ,sông ,biển .
-Đẹp với cảnh sắc sông ,núi ...
Huế đẹp bởi các mặt:
* Nhiều công trình kiến trúc: có những công trình kiến trúc nổi tiếng
* Đặc sắc :- Những sản phẩm đặc biệt :vườn ,nón ,cô gái Huế ...
- Những món ăn .
Huế đẹp bởi các mặt:
Huế đẹp bởi các mặt:
* Lịch sử đấu tranh và con người : Thành phố đấu tranh kiên cường .
Hu?
+ Cảnh sắc thiên nhiên:
- Sự kết hợp hài hoà của núi ,sông ,biển .
- Đẹp với cảnh sắc sông ,núi ...
+ Nhiều công trình kiến trúc:
- Có những công trình kiến trúc nổi tiếng
+ Đặc sắc :
- Những sản phẩm đặc biệt :vườn ,nón ,cô gái Huế ...
- Những món ăn .
+ Lịch sử đấu tranh và con người : Thành phố đấu tranh kiên cường .
Phương pháp phân loại phân tích: chia đối tượng ra từng loại, từng mặt để thuyết minh làm cho đối tượng trở nên cụ thể, rõ ràng hơn.
Từ đó em hãy nêu tác dụng của phương pháp phân loại, phân tích?
3. Ghi nhớ (SGK trang 128)
Muốn có tri thức để làm tốt bài thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện thượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu so sánh, phân tích, phân loại...
THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian: 6 phút
Nếu yêu cầu em thuyết minh về cầu Mỹ Thanh 2 thì em sẽ vận dụng các phương pháp đã học như thế nào?
CẦU
MỸ
THANH
2
Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: Mỹ Thanh 2 là cây cầu nối xã Vĩnh Hải của TX Vĩnh Châu với xã Lịch Hội Thượng của huyện Trần Đề.
Phương pháp dùng số liệu: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao, số làn xe, …
Phương pháp so sánh: so sánh với cầu Mỹ Thanh 1.
I- Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh:
Phương pháp thuyết minh
1, Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh.
2, Phương pháp thuyết minh.
a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
c, Phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu (con số).
e, Phương pháp so sánh.
f, Phương pháp phân loại, phân tích.
b, Phương pháp liệt kê.
II- Luyện tập:
d, Phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu (con số).
3. Ghi nhớ
Phương pháp thuyết minh
II. Luyện tập
Bài tập 1
Tác giả bài " Ôn dịch thuốc lá đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều" để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá.
Em hãy chỉ ra những kiến thức cần có để thể hiện trong bài viết.
Kiến thức của một bác sỹ.
Kiến thức của người quan sát đời sống xã hội.
Kiến thức của một người có tâm huyết với những vấn đề xã hội bức xúc.
Bài tập 2
Bài viết "Ôn dịch thuốc lá" đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của viêc hút thuốc lá.
Phương pháp so sánh đối chiếu.
+ Ôn dịch thuốc lá với bệnh dịch khác.
+ Tác hại của thuốc lá với giặc gặm nhấm.
+ Thanh niên Việt Nam bằng thanh niên Mĩ.
Phương pháp phân loại, phân tích.
+ Tác hại đối với người hút.
+ Tác hại đối với người bên cạnh.
+ Tác hại đến nhân cách.
+ Cách phòng chống.
Phương pháp liệt kê.
+ Liệt kê tác hại của thuốc lá đối với người hút.
+ Tác hại của thuốc lá đối với người bên cạnh.
Phương pháp dùng số liệu và nêu ví dụ.
( ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la).
Bài tập 3
Đọc văn b?n sau
NGã BA đồng lộc
Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm giữa hai đường tỉnh lộ 8 và 15 thuộc vùng đất đồi Hà Tĩnh. Trên một đoạn đường khoảng 20km mà có những 44 trọng điểm đánh phá của giặc Mỹ và đã phải chịu đựng hơn 2057 trận bom. ở đây có một tập thể kiên cường gồm 10 cô gái tuổi đời từ 17 đến 20 làm nhiệm vụ san lấp hố bom, làm đường, đào hầm trú ẩn, bảo đảm an toàn cho xe và người qua lại. Ngày 24-7-1968, sau 18 lần giặc Mỹ cho máy bay đánh phá vào khu vực này, cả 10 chị em vẫn trụ lại kiên cường , bất khuất, giữ vững mạch đường đến hơi thở cuối cùng.
Cũng trên mảnh đất anh hùng này đã sinh ra những người anh hùng trẻ tuổi La Thị Tám, một cô gái đầy nhiệt tình cách mạng, gan dạ, mưu trí. Liên tục 116 ngày đêm làm nhiệm vụ, chị đã quan sát, đánh dấu những quả bom chưa nổ ở các trọng điểm địch bắn phá ác liệt. Ba lần bị bom nổ vùi lấp, chị vẫn kiên cường bám sát trận địa, đánh dấu đủ, rõ các hút bom, phục vụ đắc lực cho việc phá bom, đảm bảo giao thông thông suốt.
Ngày nay Ngã ba Đồng Lộc trở thành một nơi tưởng niệm những tấm gương oanh liệt của các cô gái thanh niên xung phong trong thời kháng chiến chống Mỹ.
(Báo Quân đội nhân dân,1975)
Bài tập3 (1)
Văn bản đòi hỏi cần có những kiến thức nào ?
Kiến thức
Địa lý:
Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm giữa hai đường tỉnh lộ 8 và 15 thuộc vùng đất đồi Hà Tĩnh.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước; những cô gái thanh niên xung phong.
Khoa học quân sự
Về các loại máy bay, bom.
Đời sống xã hội
Về đời sống, cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
Bài tập 3 (2)
Văn bản đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?
Phương pháp
Nêu định nghĩa.
Dùng phân loại, phân tích.
Dùng số liệu, con số.
Nêu ví dụ
Phuong pháp thuyết minh
1. Phương pháp nêu định nghĩa
2. Phương pháp liệt kê
3. Phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu
4. Phương pháp so sánh
5. Phương pháp phân loại, ph©n tích
Hướng dẫn tự học ở nhà :
+ Học bài.
Sưu tầm, đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập.
Đọc kĩ một số đoạn văn thuyết minh.
+ Soạn bài :
Bài toán dân số
Chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Bài 12 - Tiết 47
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
TRƯỜNG THCS LẠC HÒA
GV: NGUYỄN ĐỨC DŨNG
Quy ước: Chỉ ghi vào vở tên bài, các đề mục và các ý có kí hiệu ().
Phương pháp thuyết minh
I- Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh:
Các văn bản
Cây dừa Bình định
Tại sao lá cây có màu xanh lục và Con giun đất
Khởi nghĩa Nông Văn Vân
Huế
các Loại tri thức
Về sự vật
Về khoa học
Về lịch sử
Về văn hóa
Để có tri thức
Quan sát , xem xét
Học tập, nghiên cứu
Học tập, tra cứu tài liệu
Tham quan , xem xet
? í th? nh?t trong ph?n ghi nh? (SGK trang 128)
Có ý kiến cho rằng: Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh? Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Tại sao?
?Không thể tưởng tượng, suy luận để có tri thức khách quan làm bài văn thuyết minh.
1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh
Theo em, để có thể thuyết minh về các đối tượng trong các văn bản trên ta cần có những tri thức gì?
Làm thế nào để có được những tri thức về sự vật, khoa học, lịch sử, văn hóa?
Xét ví dụ
Phương pháp thuyết minh
2, Phương pháp thuyết minh.
a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
Xét ví dụ
Huế l một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam.
Nông Văn Vân l tự trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc ( Cao Bằng).
Trong hai câu trên các em thường gặp từ gì?
là
là
Đối tượng thuyết minh
Sau từ “là” người ta cung cấp cho chúng ta điều gì?
Đặc điểm của đối tượng thuyết minh
Đặc điểm của đối tượng thuyết minh
Từ đó em thấy phương pháp này có vai trò và vị trí như thế nào trong bài văn thuyết minh?
Chỉ ra đặc điểm riêng nổi bật của đối tượng thuyết minh
Thường đứng đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu.
b. Phương pháp liệt kê
Trong các ví dụ vừa đọc, tác giả đã liệt kê những phương diện nào của sự vật (đối tượng thuyết minh)?
Xét ví dụ (SGK)
Kể ra các thuộc tính, đặc điểm, công dụng, … của sựu vật.
Tác dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh.
c. Phương pháp nêu ví dụ và dùng số liệu
Xét ví dụ
Ngày nay, đi các nước phát triển ,đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá .Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987,vi phạm lần nhất phạt 40 đô la, tái phạm 500 đô la).
Em hãy chỉ ra ví dụ và số liệu trong đoạn văn trên?
Ví dụ và số liệu làm cho vấn đề được thuyết minh trở nên cụ thể, có sức thuyết phục.
Theo em, ví dụ và số liệu trong đoạn văn thuyết minh trên có tác dụng gì?
Vậy tác dụng của phương pháp liệt kê là gì?
d. Phương pháp so sánh
Xét ví dụ
Biển Thái Bình Dương chiếm một diện tích lớn gần bằng ba đại dương khác cộng lại và lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương là đại dương bé nhất.
Trong ví du trên tác giả đã so sánh sự vật nào với sự vật nào? So sánh vấn đề gì?
- Tác giả so sánh biển Thái Bình Dương với biển Bắc Băng Dương về diện tích.
Theo em, so sánh như vậy có tác dụng gì?
- So sánh như vậy giúp người đọc thấy được độ rộng của biển Thái bình dương.
Từ đó em hãy nêu tác dụng của phương pháp so sánh?
Phương pháp so sánh : đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật tính chất của đối tượng thuyết minh
e. Phương pháp phân loại, phân tích
Xét ví dụ
Đối với những sự vật đa dạng, người ta chia ra từng loại để trình bày. Đối với sự vật có nhiều bộ phận, người ta chia ra từng bộ phận để thuyết minh.
Văn bản Huế cũng được tác giả trình bày trên cơ sở đó. Em hãy cho biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm của TP Huế theo những mặt nào?
HUế
Huế là một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam. Huế là một thành phố đẹp. Huế đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Huế đẹp thơ. Huế đẹp của những con đường sáng tạo, anh dũng.
Huế là sự kết hợp hài hoà của núi, sông và biển. Chúng ta có thể lên núi Bạch Mã để đón gió biển. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào.Từ đây, buổi sáng chúng ta có th? lên Trường Sơn, buổi chiều tắm biển Thuận An và ban đêm ngủ thuyền trên sông Hương.
Huế đẹp với cảnh sắc sông núi. Sông Hương đẹp như một dải lụa xanh bay lượn trong tay nghệ sĩ múa. Núi Ngự Bình như cỏi yên ngựa nổi bật trên nền trời trong xanh của Huế. Chiều đến, những chiếc thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt trên dòng nước hiền dịu của sông Hương. Những mái chèo thong thả buông, những giọng hò Huế ngọt ngào bay lượn trên mặt sóng, trên những ng?n cây thanh trà, phượng vĩ.
Huế có những công trình kiến trúc nổi tiếng được Liên hợp quốc xếp vào hạng di sản văn hoá thế giới. Huế nổi tiếng với các lăng tẩm của các vua Nguyễn, với chựa Thiên Mụ, Chùa Trúc Lâm, với đài Vọng Cảnh, điện Hòn Chén, Chợ Đông Ba....
Huế được yêu vì những sản phẩm đặc biệt của mình. Huế là thành phố của những mảnh vườn xinh đẹp. Những hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của sông Hương xanh mướt như những viên ngọc. Những chiếc nón Huế làm cho các cô gái Huế đẹp hơn, duyên dáng hơn.
Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.
Huế còn là thành phố đấu tranh kiên cường. Tháng Tám năm 1945, Huế đã đứng lên cùng cả nước, chế độ phong kiến ngàn năm sụp đổ dưới chân thành Huế.
Huế đẹp và thơ đã đi vào lịch sử của những thành phố anh hùng.
(Dẫn theo Tiếng Việt thực hành)
Huế đẹp bởi các mặt:
* Cảnh sắc thiên nhiên: -Sự kết hợp hài hoà của núi ,sông ,biển .
-Đẹp với cảnh sắc sông ,núi ...
Huế đẹp bởi các mặt:
* Nhiều công trình kiến trúc: có những công trình kiến trúc nổi tiếng
* Đặc sắc :- Những sản phẩm đặc biệt :vườn ,nón ,cô gái Huế ...
- Những món ăn .
Huế đẹp bởi các mặt:
Huế đẹp bởi các mặt:
* Lịch sử đấu tranh và con người : Thành phố đấu tranh kiên cường .
Hu?
+ Cảnh sắc thiên nhiên:
- Sự kết hợp hài hoà của núi ,sông ,biển .
- Đẹp với cảnh sắc sông ,núi ...
+ Nhiều công trình kiến trúc:
- Có những công trình kiến trúc nổi tiếng
+ Đặc sắc :
- Những sản phẩm đặc biệt :vườn ,nón ,cô gái Huế ...
- Những món ăn .
+ Lịch sử đấu tranh và con người : Thành phố đấu tranh kiên cường .
Phương pháp phân loại phân tích: chia đối tượng ra từng loại, từng mặt để thuyết minh làm cho đối tượng trở nên cụ thể, rõ ràng hơn.
Từ đó em hãy nêu tác dụng của phương pháp phân loại, phân tích?
3. Ghi nhớ (SGK trang 128)
Muốn có tri thức để làm tốt bài thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện thượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu so sánh, phân tích, phân loại...
THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian: 6 phút
Nếu yêu cầu em thuyết minh về cầu Mỹ Thanh 2 thì em sẽ vận dụng các phương pháp đã học như thế nào?
CẦU
MỸ
THANH
2
Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: Mỹ Thanh 2 là cây cầu nối xã Vĩnh Hải của TX Vĩnh Châu với xã Lịch Hội Thượng của huyện Trần Đề.
Phương pháp dùng số liệu: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao, số làn xe, …
Phương pháp so sánh: so sánh với cầu Mỹ Thanh 1.
I- Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh:
Phương pháp thuyết minh
1, Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh.
2, Phương pháp thuyết minh.
a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
c, Phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu (con số).
e, Phương pháp so sánh.
f, Phương pháp phân loại, phân tích.
b, Phương pháp liệt kê.
II- Luyện tập:
d, Phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu (con số).
3. Ghi nhớ
Phương pháp thuyết minh
II. Luyện tập
Bài tập 1
Tác giả bài " Ôn dịch thuốc lá đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều" để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá.
Em hãy chỉ ra những kiến thức cần có để thể hiện trong bài viết.
Kiến thức của một bác sỹ.
Kiến thức của người quan sát đời sống xã hội.
Kiến thức của một người có tâm huyết với những vấn đề xã hội bức xúc.
Bài tập 2
Bài viết "Ôn dịch thuốc lá" đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của viêc hút thuốc lá.
Phương pháp so sánh đối chiếu.
+ Ôn dịch thuốc lá với bệnh dịch khác.
+ Tác hại của thuốc lá với giặc gặm nhấm.
+ Thanh niên Việt Nam bằng thanh niên Mĩ.
Phương pháp phân loại, phân tích.
+ Tác hại đối với người hút.
+ Tác hại đối với người bên cạnh.
+ Tác hại đến nhân cách.
+ Cách phòng chống.
Phương pháp liệt kê.
+ Liệt kê tác hại của thuốc lá đối với người hút.
+ Tác hại của thuốc lá đối với người bên cạnh.
Phương pháp dùng số liệu và nêu ví dụ.
( ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la).
Bài tập 3
Đọc văn b?n sau
NGã BA đồng lộc
Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm giữa hai đường tỉnh lộ 8 và 15 thuộc vùng đất đồi Hà Tĩnh. Trên một đoạn đường khoảng 20km mà có những 44 trọng điểm đánh phá của giặc Mỹ và đã phải chịu đựng hơn 2057 trận bom. ở đây có một tập thể kiên cường gồm 10 cô gái tuổi đời từ 17 đến 20 làm nhiệm vụ san lấp hố bom, làm đường, đào hầm trú ẩn, bảo đảm an toàn cho xe và người qua lại. Ngày 24-7-1968, sau 18 lần giặc Mỹ cho máy bay đánh phá vào khu vực này, cả 10 chị em vẫn trụ lại kiên cường , bất khuất, giữ vững mạch đường đến hơi thở cuối cùng.
Cũng trên mảnh đất anh hùng này đã sinh ra những người anh hùng trẻ tuổi La Thị Tám, một cô gái đầy nhiệt tình cách mạng, gan dạ, mưu trí. Liên tục 116 ngày đêm làm nhiệm vụ, chị đã quan sát, đánh dấu những quả bom chưa nổ ở các trọng điểm địch bắn phá ác liệt. Ba lần bị bom nổ vùi lấp, chị vẫn kiên cường bám sát trận địa, đánh dấu đủ, rõ các hút bom, phục vụ đắc lực cho việc phá bom, đảm bảo giao thông thông suốt.
Ngày nay Ngã ba Đồng Lộc trở thành một nơi tưởng niệm những tấm gương oanh liệt của các cô gái thanh niên xung phong trong thời kháng chiến chống Mỹ.
(Báo Quân đội nhân dân,1975)
Bài tập3 (1)
Văn bản đòi hỏi cần có những kiến thức nào ?
Kiến thức
Địa lý:
Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm giữa hai đường tỉnh lộ 8 và 15 thuộc vùng đất đồi Hà Tĩnh.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước; những cô gái thanh niên xung phong.
Khoa học quân sự
Về các loại máy bay, bom.
Đời sống xã hội
Về đời sống, cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
Bài tập 3 (2)
Văn bản đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?
Phương pháp
Nêu định nghĩa.
Dùng phân loại, phân tích.
Dùng số liệu, con số.
Nêu ví dụ
Phuong pháp thuyết minh
1. Phương pháp nêu định nghĩa
2. Phương pháp liệt kê
3. Phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu
4. Phương pháp so sánh
5. Phương pháp phân loại, ph©n tích
Hướng dẫn tự học ở nhà :
+ Học bài.
Sưu tầm, đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập.
Đọc kĩ một số đoạn văn thuyết minh.
+ Soạn bài :
Bài toán dân số
Chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)