Bài 12. Ôn dịch, thuốc lá
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Khánh |
Ngày 03/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ôn dịch, thuốc lá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
( Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN)
- Cho biết : văn bản thuộc loại văn bản nào? Viết theo phương thức nào?
- Đây thuộc loại văn bản nhật dụng.
- Được viết theo phương thức thuyết minh.
- Cho biết ý nghĩa tựa đề văn bản?
I . Tựa đề văn bản: có 2 ý nghĩa:
- Chỉ dịch thuốc lá.
- Tỏ thái độ nguyền rủa, tẩy chay bệnh dịch này.
II . Đọc - Hiểu văn bản:
- Tầm quan trọng và tính chất của vấn đề ở đây là gì?
1 . Thông báo về nạn dịch thuốc lá:
(đoạn từ đầu đến… “ nặng hơn cả AIDS”:
- Tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng của vấn đề ở đây là: Ôn dịch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
- Có những nạn dịch cuối thế kỷ 20, đặc biệt là AIDS và thuốc lá.
- Ôn dịch thuốc lá là chủ đề của văn bản.
- Để thuyết phục người đọc, tác giả đã thuyết minh thế nào?
2 . Tác hại của thuốc lá đối với người hút: từ “ ngày trước” …đến … “ sức khoẻ cộng đồng”:
- Đoạn văn chỉ ra cái “kiểu”, cái “cách” mà thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng con người.
- Để thuyết minh một cách thuyết phục, tác giả đã mượn câu nói của Trần Hưng Đạo: “ Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”, nhằm so sánh việc thuốc lá tấn công loài người như giặc ngoại xâm đánh phá.
- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể người hút, gây tác hại đến sức khoẻ, huỷ hoại nghiêm trọng đến sức khoẻ con người, là nguyên nhân của nhiều cái chết bệnh.
- Mức độ tác hại của thuốc lá còn huỷ hoại lối sống, nhân cách con người, nhất là của thanh thiếu niên.
=> Thuốc lá là thứ độc hại ghê gớm đối với sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng. Và nó có thể huỷ hoại nhân cách của tuổi trẻ.
- Ảnh hưởng của thuốc lá đối với người không hút thuốc lá?
3 . Tác hại của thuốc lá đối với cả những người không hề hút: ( từ “ có người bảo” …đến… “ nêu gương xấu”)
- Đây là điều không phải ai cũng biết. Người hút thường chống chế: “ Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi”! Nhưng( trong đoạn văn), bằng những lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, tình cảm nhiệt thành, tác giả đã bác bỏ luận điệu sai lầm đó.
=> Bản thân người hút thuốc lá, tự làm hại sức khoẻ đã đành, nhưng lại làm hại sức khoẻ bao nhiêu người khác, làm cho những người xung quanh hút thuốc bị đông theo (hít phải khói thuốc lá của người khác) là điều đáng chê trách. Người hút thuốc làm hại sức khoẻ bản thân, làm hại sức khoẻ người khác, còn nêu gương xấu về mặt đạo đức.
- Tác giả dùng số liệu gì để thuyết minh cho chiến dịch chống thuốc lá?
4 . Chiến dịch chống thuốc lá: ( từ “tỉ lệ”… đến… hết)
Tác giả dùng các ví dụ, các số liệu thống kê và so sánh tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam và các nước Âu, Mỹ để thuyết minh cho chiến dịch chống thuốc lá.
III . Tổng kết: Ghi nhớ( tr. 122).
- Cho biết : văn bản thuộc loại văn bản nào? Viết theo phương thức nào?
- Đây thuộc loại văn bản nhật dụng.
- Được viết theo phương thức thuyết minh.
- Cho biết ý nghĩa tựa đề văn bản?
I . Tựa đề văn bản: có 2 ý nghĩa:
- Chỉ dịch thuốc lá.
- Tỏ thái độ nguyền rủa, tẩy chay bệnh dịch này.
II . Đọc - Hiểu văn bản:
- Tầm quan trọng và tính chất của vấn đề ở đây là gì?
1 . Thông báo về nạn dịch thuốc lá:
(đoạn từ đầu đến… “ nặng hơn cả AIDS”:
- Tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng của vấn đề ở đây là: Ôn dịch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
- Có những nạn dịch cuối thế kỷ 20, đặc biệt là AIDS và thuốc lá.
- Ôn dịch thuốc lá là chủ đề của văn bản.
- Để thuyết phục người đọc, tác giả đã thuyết minh thế nào?
2 . Tác hại của thuốc lá đối với người hút: từ “ ngày trước” …đến … “ sức khoẻ cộng đồng”:
- Đoạn văn chỉ ra cái “kiểu”, cái “cách” mà thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng con người.
- Để thuyết minh một cách thuyết phục, tác giả đã mượn câu nói của Trần Hưng Đạo: “ Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”, nhằm so sánh việc thuốc lá tấn công loài người như giặc ngoại xâm đánh phá.
- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể người hút, gây tác hại đến sức khoẻ, huỷ hoại nghiêm trọng đến sức khoẻ con người, là nguyên nhân của nhiều cái chết bệnh.
- Mức độ tác hại của thuốc lá còn huỷ hoại lối sống, nhân cách con người, nhất là của thanh thiếu niên.
=> Thuốc lá là thứ độc hại ghê gớm đối với sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng. Và nó có thể huỷ hoại nhân cách của tuổi trẻ.
- Ảnh hưởng của thuốc lá đối với người không hút thuốc lá?
3 . Tác hại của thuốc lá đối với cả những người không hề hút: ( từ “ có người bảo” …đến… “ nêu gương xấu”)
- Đây là điều không phải ai cũng biết. Người hút thường chống chế: “ Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi”! Nhưng( trong đoạn văn), bằng những lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, tình cảm nhiệt thành, tác giả đã bác bỏ luận điệu sai lầm đó.
=> Bản thân người hút thuốc lá, tự làm hại sức khoẻ đã đành, nhưng lại làm hại sức khoẻ bao nhiêu người khác, làm cho những người xung quanh hút thuốc bị đông theo (hít phải khói thuốc lá của người khác) là điều đáng chê trách. Người hút thuốc làm hại sức khoẻ bản thân, làm hại sức khoẻ người khác, còn nêu gương xấu về mặt đạo đức.
- Tác giả dùng số liệu gì để thuyết minh cho chiến dịch chống thuốc lá?
4 . Chiến dịch chống thuốc lá: ( từ “tỉ lệ”… đến… hết)
Tác giả dùng các ví dụ, các số liệu thống kê và so sánh tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam và các nước Âu, Mỹ để thuyết minh cho chiến dịch chống thuốc lá.
III . Tổng kết: Ghi nhớ( tr. 122).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)