Bài 12. Ôn dịch, thuốc lá
Chia sẻ bởi Lê Xuân Đào |
Ngày 03/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ôn dịch, thuốc lá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ
HỘI GIẢNG 20-11
Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Đào
Trường THCS Đại Xuyên - Phú Xuyên - Hà Nội
Bộ môn: Ngữ văn 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thông điệp mà văn bản "Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000" muốn gửi đến chúng ta là gì?
Em đã thực hiện được những gì sau khi tìm hiểu văn bản ấy?
Lời kêu gọi bình thường: "Một ngày không dùng bao bì ni lông"được truyền đạt bằng một hình thức rất trang trọng: Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000. Điều đó cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông, đã gợi cho chúng ta những việc có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất ngôi nhà chung của chúng ta.
Tuần : 12 - Tiết : 45
***
ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
I. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản
Yêu cầu: Rõ ràng, mạch lạc, chú ý những dòng chữ in nghiêng cần đọc chậm.
2. Chú giải từ:
(Sách giáo khoa)
3. Tác giả: Nguyễn Khắc Viện
Sinh năm 1913 mất năm 1997, ông là người có đóng góp lớn đối với ngành tâm lý, với nền văn hóa và giáo dục Việt Nam.
4. Văn bản
a. Kiểu văn bản
- Văn bản thuyết minh kết hợp với phương thức lập luận.
→ Thuộc cụm văn bản nhật dụng, thuyết minh một vấn đề khoa học xã hội.
b. Bố cục
3 phần :
+ Từ đầu đến “nặng hơn cả AIDS”: Nêu vấn đề nạn dịch thuốc lá.
+ Tiếp theo đến “phạm pháp” : Tác hại của thuốc lá.
+ Phần còn lại : Kiến nghị chống thuốc lá.
Theo em văn bản này chia làm mấy phần; nội dung mỗi phần là gì?
II. Tìm hiểu văn bản
1/ Nhan đề văn bản:
“Ôn dịch”:
+ bệnh lan truyền rộng
+ tiếng chửi rủa
“Thuốc lá”:
+ cách nói tắt của cụm từ
tệ nghiện thuốc lá.
Dấu phẩy:
+ đặt giữa 2 từ để ngắt giọng,
+ nhấn mạnh sắc thái biểu cảm,
+ bộc lộ ý nghĩa vừa căm tức vừa ghê sợ.
Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch!
“Ôn dịch, Thuốc lá”
’
Em hãy cho biết ý nghĩa từng từ trong tên văn bản?
Dấu phẩy giữa hai từ đó có tác dụng gì?
THUỐC LÁ !
MÀY
LÀ
ĐỒ
ÔN DỊCH !
2/ Nêu vấn đề nạn dịch thuốc lá
- Giới thiệu các loại dịch :
+ Dịch hạch, tả : đã loại trừ.
+ Đại dịch AIDS: khủng khiếp, chưa tìm được giải pháp.
- Giới thiệu thuốc lá là ôn dịch đe doạ sức khoẻ, tính mạng con người nặng hơn cả AIDS.
Nghệ thuật : Lập ý từ xa đến gần, mức độ tăng dần, sử dụng phép so sánh kết hợp sử dụng các từ thông dụng của ngành y tế (ôn dịch, dịch hạch, thổ tả, AIDS).
=> Vừa nêu vấn đề vừa chỉ ra tính chất nghiêm trọng của vấn đề.
Tác giả đã nêu vấn đề gì?
Cách nêu vấn đề của tác giả như thế nào?
1. Vì sao tác gi? d?n l?i Tr?n Hung D?o bàn v? vi?c đánh gi?c tru?c khi phân tích h?u qu? c?a thu?c lá?
2. Em hãy phân tích hình ảnh: tằm ăn lá dâu?
3. Thuốc lá có tác hại như thế nào đối với bản thân người hút thuốc?
3/ Tác hại của thuốc lá
a. Đối với bản thân người hút thuốc, người nghiện thuốc
Câu hỏi thảo luận nhóm HS:
3/ Tác hại của thuốc lá
a. Đối với bản thân người hút thuốc, người nghiện thuốc
* Nghệ thuật : Tác giả mượn lời nói so sánh của Trần Hưng Đạo nhằm gây ấn tượng mạnh, làm nổi bật vấn đề, tăng tính thuyết phục.
+ Dâu như sức khoẻ con người.
+ Tằm ví như khói thuốc lá.
* Thuốc lá có hại cho sức khoẻ tính mạng người hút thuuốc:
- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc: thấm vào cơ thể người hút :
+ Chất hắc ín
+ Chất ô-xít các-bon
+ Chất ni-cô-tin
+ Chất phóng xạ : Polonium 210(210Po)
+ Chất hắc ín
Ung thư vòm họng Ung thư miệng
Chất nicôtin đóng lại trong phổi
Ung thu ph?i
+ Chất ô-xít các-bon
+ Chất phóng xạ : Polonium 210(210Po)
Polonium 210 là một chất phóng xạ đặc biệt nguy hiểm và không ổn định, đến mức người ta cấm sử dụng nó trong các hoạt động y tế. Nó đọng lại ở các nhánh phế quản và từ đó gây ra ung thư.
1. Vì sao tác gi? dặt giả định "có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!" trước khi nêu lên những tác hại về phương diện xã hội của thuốc lá?
2. Tác giả đã lập luận như thế nào?
3/ Tác hại của thuốc lá
Đối với bản thân người hút thuốc, người nghiện thuốc
Tác hại của thuốc lá đối với người không hút thuốc
Câu hỏi tìm hiểu:
Lập luận của tác giả:
Chặt chẽ, dẫn chứng sinh động
+ Người ở gần cũng hít phải luồng khí độc
+ Vợ con, người cùng phòng cũng bị nhiễm độc
+ Thai nhi trong bụng mẹ cũng bị nhiễm độc
+ Nêu gương xấu
+ Dẫn đến con đường phạm tội.
b. Tác hại của thuốc lá đối với người không hút thuốc
* Thuốc lá có hại cho sức khỏe cộng đồng
- Khói thuốc lá đầu độc những người xung quanh
(đau tim mạch, ung thư, đẻ non, thai nhi yếu).
=> Tác giả nêu tác hại của thuốc lá đối với cộng đồng để bác bỏ luận điểm sai lầm : “Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!”
* Thuốc lá có hại cho lối sống đạo đức của con người
- Huỷ hoại lối sống, nhân cách người Việt Nam, nhất là thanh thiếu niên.
- Hút thuốc: Nêu gương xấu;
Con đường dẫn đến tội phạm.
=> Lưu ý : Nghiện thuốc lá cũng dễ dẫn đến nghiện ma tuý.
4/ Lời kêu gọi - Kiến nghị
→ Khích lệ, khơi gợi tinh thần dân tộc.
- Giảm số người hút thuốc lá.
- Chống nạn ôn dịch, chống thuốc lá.
- “Nghĩ đến mà kinh! Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.”
III. Tổng kết - Luyện tập
* Ghi nhớ (SGK)
* Cấu trúc văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”
* Tư liệu tham khảo – Liên hệ.
- Vì sao tác giả lại đưa ra những số lệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu-Mĩ trước khi đưa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này?
- Cách so sánh như vậy có tác dụng gì?
ÔN DỊCH, THUỐC LÁ
Nguyễn Khắc Viện
Ôn dịch, Thuốc lá
Thông báo về nạn dịch Thuốc lá
Tác hại của Thuốc lá
Đối với sức khoẻ con người
Sức khỏe
người hút
Sức khỏe
cộng đồng
Đối với đạo đức
Con người
Kiến nghị chống thuốc lá
(Nguyễn Khắc Viện)
Cứ 8 giây lại có một người phải
vĩnh viễn ra đi do hậu quả của thuốc lá (Bild)
Nêu gương xấu:
Khi chưa hút thuốc
Khi đã hút thuốc
Một số lý do khiến thanh thiếu niên tập tành hút thuốc:
1. Địa vị xã hội thấp.
2. Sử dụng hoặc hút thuốc do anh chị em trong nhà/ hoặc những người ngang hàng chấp thuận.
3. Hút thuốc do cha mẹ hút thuốc để gương xấu.
4. Thiếu sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ.
5. Nhận thức về bản thân, lòng tự trọng còn thấp.
Hậu quả của việc hút thuốc ở tuổi thanh thiếu niên:
1. Viêm họng mãn tính – nếu hút thuốc liên tục
2. Sức đề kháng kém
3. Khó thở
4. Vàng răng
5. Quần áo hôi
6. Hình thành thói quen tiêu tiền xa xỉ.
Ở lớp ta có vài bạn nhỏ
Tuổi còn non tỏ ý sài ngông
Sân đình, bãi bóng, bờ sông
Phì phèo điếu thuốc như ông nghiện già.
* * *
Muốn tỏ rõ chính ta là nuých
Vắt chéo chân kiểu cách nghênh ngang
Vina, ba số, hút tràn
Khói hun lá phổi, đốt làn thịt da.
Vì một Hà Nội không khói thuốc!
CHÚNG TA HÃY NÓI KHÔNG VỚI THUỐC LÁ!
Trân trọng cảm ơn Quý thầy cô giáo cùng các em học sinh
dã tham dự tiết học này!
HỘI GIẢNG 20-11
Giáo viên thực hiện: Lê Xuân Đào
Trường THCS Đại Xuyên - Phú Xuyên - Hà Nội
Bộ môn: Ngữ văn 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thông điệp mà văn bản "Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000" muốn gửi đến chúng ta là gì?
Em đã thực hiện được những gì sau khi tìm hiểu văn bản ấy?
Lời kêu gọi bình thường: "Một ngày không dùng bao bì ni lông"được truyền đạt bằng một hình thức rất trang trọng: Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000. Điều đó cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông, đã gợi cho chúng ta những việc có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất ngôi nhà chung của chúng ta.
Tuần : 12 - Tiết : 45
***
ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
I. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản
Yêu cầu: Rõ ràng, mạch lạc, chú ý những dòng chữ in nghiêng cần đọc chậm.
2. Chú giải từ:
(Sách giáo khoa)
3. Tác giả: Nguyễn Khắc Viện
Sinh năm 1913 mất năm 1997, ông là người có đóng góp lớn đối với ngành tâm lý, với nền văn hóa và giáo dục Việt Nam.
4. Văn bản
a. Kiểu văn bản
- Văn bản thuyết minh kết hợp với phương thức lập luận.
→ Thuộc cụm văn bản nhật dụng, thuyết minh một vấn đề khoa học xã hội.
b. Bố cục
3 phần :
+ Từ đầu đến “nặng hơn cả AIDS”: Nêu vấn đề nạn dịch thuốc lá.
+ Tiếp theo đến “phạm pháp” : Tác hại của thuốc lá.
+ Phần còn lại : Kiến nghị chống thuốc lá.
Theo em văn bản này chia làm mấy phần; nội dung mỗi phần là gì?
II. Tìm hiểu văn bản
1/ Nhan đề văn bản:
“Ôn dịch”:
+ bệnh lan truyền rộng
+ tiếng chửi rủa
“Thuốc lá”:
+ cách nói tắt của cụm từ
tệ nghiện thuốc lá.
Dấu phẩy:
+ đặt giữa 2 từ để ngắt giọng,
+ nhấn mạnh sắc thái biểu cảm,
+ bộc lộ ý nghĩa vừa căm tức vừa ghê sợ.
Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch!
“Ôn dịch, Thuốc lá”
’
Em hãy cho biết ý nghĩa từng từ trong tên văn bản?
Dấu phẩy giữa hai từ đó có tác dụng gì?
THUỐC LÁ !
MÀY
LÀ
ĐỒ
ÔN DỊCH !
2/ Nêu vấn đề nạn dịch thuốc lá
- Giới thiệu các loại dịch :
+ Dịch hạch, tả : đã loại trừ.
+ Đại dịch AIDS: khủng khiếp, chưa tìm được giải pháp.
- Giới thiệu thuốc lá là ôn dịch đe doạ sức khoẻ, tính mạng con người nặng hơn cả AIDS.
Nghệ thuật : Lập ý từ xa đến gần, mức độ tăng dần, sử dụng phép so sánh kết hợp sử dụng các từ thông dụng của ngành y tế (ôn dịch, dịch hạch, thổ tả, AIDS).
=> Vừa nêu vấn đề vừa chỉ ra tính chất nghiêm trọng của vấn đề.
Tác giả đã nêu vấn đề gì?
Cách nêu vấn đề của tác giả như thế nào?
1. Vì sao tác gi? d?n l?i Tr?n Hung D?o bàn v? vi?c đánh gi?c tru?c khi phân tích h?u qu? c?a thu?c lá?
2. Em hãy phân tích hình ảnh: tằm ăn lá dâu?
3. Thuốc lá có tác hại như thế nào đối với bản thân người hút thuốc?
3/ Tác hại của thuốc lá
a. Đối với bản thân người hút thuốc, người nghiện thuốc
Câu hỏi thảo luận nhóm HS:
3/ Tác hại của thuốc lá
a. Đối với bản thân người hút thuốc, người nghiện thuốc
* Nghệ thuật : Tác giả mượn lời nói so sánh của Trần Hưng Đạo nhằm gây ấn tượng mạnh, làm nổi bật vấn đề, tăng tính thuyết phục.
+ Dâu như sức khoẻ con người.
+ Tằm ví như khói thuốc lá.
* Thuốc lá có hại cho sức khoẻ tính mạng người hút thuuốc:
- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc: thấm vào cơ thể người hút :
+ Chất hắc ín
+ Chất ô-xít các-bon
+ Chất ni-cô-tin
+ Chất phóng xạ : Polonium 210(210Po)
+ Chất hắc ín
Ung thư vòm họng Ung thư miệng
Chất nicôtin đóng lại trong phổi
Ung thu ph?i
+ Chất ô-xít các-bon
+ Chất phóng xạ : Polonium 210(210Po)
Polonium 210 là một chất phóng xạ đặc biệt nguy hiểm và không ổn định, đến mức người ta cấm sử dụng nó trong các hoạt động y tế. Nó đọng lại ở các nhánh phế quản và từ đó gây ra ung thư.
1. Vì sao tác gi? dặt giả định "có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!" trước khi nêu lên những tác hại về phương diện xã hội của thuốc lá?
2. Tác giả đã lập luận như thế nào?
3/ Tác hại của thuốc lá
Đối với bản thân người hút thuốc, người nghiện thuốc
Tác hại của thuốc lá đối với người không hút thuốc
Câu hỏi tìm hiểu:
Lập luận của tác giả:
Chặt chẽ, dẫn chứng sinh động
+ Người ở gần cũng hít phải luồng khí độc
+ Vợ con, người cùng phòng cũng bị nhiễm độc
+ Thai nhi trong bụng mẹ cũng bị nhiễm độc
+ Nêu gương xấu
+ Dẫn đến con đường phạm tội.
b. Tác hại của thuốc lá đối với người không hút thuốc
* Thuốc lá có hại cho sức khỏe cộng đồng
- Khói thuốc lá đầu độc những người xung quanh
(đau tim mạch, ung thư, đẻ non, thai nhi yếu).
=> Tác giả nêu tác hại của thuốc lá đối với cộng đồng để bác bỏ luận điểm sai lầm : “Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!”
* Thuốc lá có hại cho lối sống đạo đức của con người
- Huỷ hoại lối sống, nhân cách người Việt Nam, nhất là thanh thiếu niên.
- Hút thuốc: Nêu gương xấu;
Con đường dẫn đến tội phạm.
=> Lưu ý : Nghiện thuốc lá cũng dễ dẫn đến nghiện ma tuý.
4/ Lời kêu gọi - Kiến nghị
→ Khích lệ, khơi gợi tinh thần dân tộc.
- Giảm số người hút thuốc lá.
- Chống nạn ôn dịch, chống thuốc lá.
- “Nghĩ đến mà kinh! Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.”
III. Tổng kết - Luyện tập
* Ghi nhớ (SGK)
* Cấu trúc văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”
* Tư liệu tham khảo – Liên hệ.
- Vì sao tác giả lại đưa ra những số lệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu-Mĩ trước khi đưa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này?
- Cách so sánh như vậy có tác dụng gì?
ÔN DỊCH, THUỐC LÁ
Nguyễn Khắc Viện
Ôn dịch, Thuốc lá
Thông báo về nạn dịch Thuốc lá
Tác hại của Thuốc lá
Đối với sức khoẻ con người
Sức khỏe
người hút
Sức khỏe
cộng đồng
Đối với đạo đức
Con người
Kiến nghị chống thuốc lá
(Nguyễn Khắc Viện)
Cứ 8 giây lại có một người phải
vĩnh viễn ra đi do hậu quả của thuốc lá (Bild)
Nêu gương xấu:
Khi chưa hút thuốc
Khi đã hút thuốc
Một số lý do khiến thanh thiếu niên tập tành hút thuốc:
1. Địa vị xã hội thấp.
2. Sử dụng hoặc hút thuốc do anh chị em trong nhà/ hoặc những người ngang hàng chấp thuận.
3. Hút thuốc do cha mẹ hút thuốc để gương xấu.
4. Thiếu sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ.
5. Nhận thức về bản thân, lòng tự trọng còn thấp.
Hậu quả của việc hút thuốc ở tuổi thanh thiếu niên:
1. Viêm họng mãn tính – nếu hút thuốc liên tục
2. Sức đề kháng kém
3. Khó thở
4. Vàng răng
5. Quần áo hôi
6. Hình thành thói quen tiêu tiền xa xỉ.
Ở lớp ta có vài bạn nhỏ
Tuổi còn non tỏ ý sài ngông
Sân đình, bãi bóng, bờ sông
Phì phèo điếu thuốc như ông nghiện già.
* * *
Muốn tỏ rõ chính ta là nuých
Vắt chéo chân kiểu cách nghênh ngang
Vina, ba số, hút tràn
Khói hun lá phổi, đốt làn thịt da.
Vì một Hà Nội không khói thuốc!
CHÚNG TA HÃY NÓI KHÔNG VỚI THUỐC LÁ!
Trân trọng cảm ơn Quý thầy cô giáo cùng các em học sinh
dã tham dự tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)