Bài 12. Ôn dịch, thuốc lá
Chia sẻ bởi Trần Thảo Yến |
Ngày 02/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ôn dịch, thuốc lá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
kính chào các thầy cô về dự giờ thao giảng
Trần thảo yến
8b
Ôn dịch, thuốc lá
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Nguyễn Khắc Viện
- Sinh năm 1913 mất năm 1997, ông là người có đóng góp lớn đối với ngành tâm lý, với nền văn hóa và giáo dục Việt Nam.
- Tuy bị bệnh phổi nặng nhưng với nghị lực phi thường, ông đã đẩy lùi giờ hẹn với thần chết tới gần 50 năm.
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
Trong thời gian học và làm việc ở Pháp, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện mắc bệnh lao, bị phẫu thuật cắt phổi 7 lần, mất 8 xương sườn, dung tích thở chỉ còn hơn 1 lít (ở người bình thường là 4,5 lít). Bác sĩ điều trị cho biết ông chỉ có thể sống thêm khoảng một vài năm. Không muốn chấp nhận kết cục đó, ông đã tìm đọc khí công, Yoga và tìm thấy con đường sống của mình: tập thở bụng để tận dụng tối đa công năng của phần phổi còn lại.
Con người gầy gò luôn tiết kiệm từng hơi thở này đã liên tục vượt qua bản thân và những trở ngại của cuộc sống để thực hành một tâm nguyện: làm sao cho mọi người, nhất là trẻ thơ, được khỏe khoắn về tinh thầnvà thể lực, nhờ đó mà có cuộc sống hạnh phúc.
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
I/ Tìm hiểu chung:
Tác giả:
Xuất xứ:
Theo Nguyễn Khắc Viện, trong “Từ thuốc lá đến ma túy - Bệnh nghiện”, NXB Giáo dục, Hà Nội 1992.
3. Kiểu văn bản:
- Văn bản thuyết minh kết hợp với phương thức lập luận.
→ Thuộc cụm văn bản nhật dụng.
II/ Đọc – hiểu văn bản:
Hướng dẫn đọc:
2. Bố cục:
3 phần
+ Từ đầu đến “nặng hơn cả AIDS”: Thông báo nạn dịch thuốc lá.
+ Tiếp theo đến “phạm pháp” : Tác hại của thuốc lá.
+ Phần còn lại : Kiến nghị chống thuốc lá.
Ôn dịch:
+ Từ chỉ chung những loại bệnh hiểm nghèo, khó chữa trị, lây lan nhiều.
+ Tiếng chưởi rủa.
Thuốc lá: Cách nói tắt của cụm từ Tệ nghiện thuốc lá
Dấu phẩy: đặt giữa hai từ để ngắt giọng, bộc lộ ý nghĩa vừa căm tức
vừa ghê sợ - dấu phẩy tu từ.
Thuốc lá là một loại ôn dịch – Nhấn mạnh thái độ của người viết.
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
II/ Đọc – hiểu văn bản:
Hướng dẫn đọc:
Bố cục:
Tiêu đề của văn bản: Ôn dịch, thuốc lá:
4. Phân tích:
a. Tính chất nghiêm trọng của vấn nạn thuốc lá :
Để thông báo nạn dịch thuốc lá, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
- Ôn dịch thuốc lá … còn nặng hơn cả AIDS
- Thủ pháp so sánh : Thông báo nạn AIDS đang là một vấn đề nóng bỏng, mang tính toàn cầu, chưa có giải pháp. Nạn hút thuốc còn nghiêm trọng hơn cả AIDS.
THUỐC LÁ !
MÀY
LÀ
ĐỒ
ÔN DỊCH !
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
II/ Đọc – hiểu văn bản:
Hướng dẫn đọc:
Bố cục:
Tiêu đề của văn bản:
Phân tích:
a. Tính chất nghiêm trọng của vấn nạn thuốc lá
- Lập luận ý từ xa đến gần, mức độ tăng dần, sử dụng phép so sánh đòn bẩy kết hợp sử dụng các từ thông dụng của ngành y tế (ôn dịch, dịch hạch, thổ tả, AIDS).
Nhận xét về đặc điểm lời văn thuyết minh trong các thông tin này?
Gợi ý: Cách dẫn dắt vấn đề? Ngôn ngữ sử dụng?
- Thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch thuốc lá. Nhấn mạnh hiểm họa to lớn của nạn dịch này.
Em đón nhận thông tin này với thái độ nào? Ngạc nhiên? Mới? Không? Cã? Vì sao?
Đang đe doạ sức khoẻ, tính mệnh
Một nạn dịch nặng hơn cả AIDS
Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng.
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
4. Phân tích:
Tính chất nghiêm trọng của vấn nạn thuốc lá
b. Tác hại của thuốc lá:
Nói về hiểm họa của thuốc lá tại sao tác giả lại dẫn lại lời của Trần Hưng Đạo? Biện pháp nghệ thuật gì được sự dụng? Điều đó có tác dụng gì trong lập luận?
- Đó là một kẻ thù mạnh mẽ, lâu dài, bền bỉ, nguy hiểm và khó khăn vô cùng: Tằm ăn lá dâu tới đâu biết tới đó, còn khói thuốc lá vô hình, gặm nhấm dần dần nên con người chủ quan, khinh suất và bị thuốc lá đánh gục.
- Tác dụng : Tác giả mượn lời nói so sánh của Trần Hưng Đạo nhằm gây ấn tượng mạnh, làm nổi bật vấn đề.
“Nếu đánh giặc như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”
- §©y lµ mét so s¸nh ẩn dụ ®éc ®¸o: so s¸nh viÖc chèng thuèc l¸ víi chèng ngo¹i x©m, nãi c¸ch kh¸c, so s¸nh viÖc thuèc l¸ tÊn c«ng loµi ngêi nh giÆc ngo¹i x©m ®¸nh ph¸.
+ “Dâu” như sức khoẻ con người.
+ “Tằm” ví như khói thuốc lá.
+ “Giặc gặm nhấm”: là cách tấn công từ từ mà chắc chắn
Đang đe doạ sức khoẻ, tính mệnh
Một nạn dịch nặng hơn cả AIDS
Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng.
Tác hại của thuốc lá
Dẫn lời Trần Hưng Đạo
Kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm
-Tác hại của thuốc lá được thuyết minh trên những phương diện nào? Chứng cớ? Nguyên nhân? Mức độ? Hãy xác định các đoạn văn thuyết minh cho từng phương diện đó?
Vẽ sơ đồ nội dung phần này?
Cho biết tác hại của của thuốc lá ?
1. Với người nghiện hút thuốc lá ? (nhóm 1)
2. Với những người xung quanh ? (nhóm 2)
3. Tác hại về mặt xã hội ? (nhóm 3)
4. Cần làm gì để chống tác hại đó ? (nhóm 4)
thảo luận nhóm
- Thuốc lá có hại cho sức khoẻ không dễ nhận ra như tác hại của rượu, ma túy.
- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể người hút từ từ, mỗi ngày một ít
Chất hắc ín
Ung thư vòm họng Ung thư miệng
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
5. Phân tích:
a.
b. Tác hại của thuốc lá:
Tác hại của thuốc lá
Có hại cho
sức khỏe người hút
Đầu độc những người
xung quanh
Hủy hoại lối sống
nhân cách người VN
Chất hắc ín
Chất ni-cô-tin
Chất ô-xít
Các bon
Chất phóng xạ
Polonium 210
Chứa
nhiều
chất
độc
thanh
thiếu
niên
đua
đòi
hút
Là quý trọng
là sành điệu
hủy hoại
nhân cách
- Hủy hoại nghiêm trọng
sức khỏe con người
- Là nguyên nhân của
nhiều cái chết bệnh
- Tự giết hại mình.
- Gây tội ác với những
người xung quanh
Tiền hút thuốc -> Trộm cắp
Nghiện thuốc lá -> nghiện matúy
Đang de doạ sức khoẻ, tính mệnh
Một nạn dịch nặng hơn cả AIDS
Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng của bệnh nghiện thuốc lá
Tác hại của thuốc lá
- hắc ín
- ô xít các bon
- ni cô tin
Khói thuốc chứa nhiều chất độc
Kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm
Tự giết hại mình.
Đầu độc những người xung quanh
- vợ con
- người đồng nghiệp
- phụ nữ mang thai
Có tội ác với người khác.
Chất phóng xạ (Chất phóng xạ Polonium 210) độc hại có mặt trong thuốc lá. Các công ty sản xuất thuốc lá lớn của Hoa Kỳ biết điều đó nhưng họ đã che giấu nó trong vòng hơn bốn mươi năm qua.
Hút thuốc là biểu tượng quý trọng, sành điệu.
? Đầu độc, nêu gương xấu cho trẻ em.
Thanh thiếu niên nghiện hút thuốc
Trộm cắp, ma tuý, phạm pháp.
Nghiện ngập, sống buông thả, hư hỏng
Huỷ hoại lối sống và nhân cách con người.
Trộm cắp, ma tuý, phạm pháp tù tội.
Từ nghiện thuốc lá dẫn đến:
Đang de doạ sức khoẻ, tính mệnh
Một nạn dịch nặng hơn cả AIDS
Tác hại của thuốc lá
- hắc ín
- ô xít các bon
- ni cô tin
Khói thuốc chứa nhỉều chất độc
Tự giết hại mình.
Đầu độc những người xung quanh
Có tội ác với người khác.
- Là quý trọng, là sành điệu
- Nghiện, trộm cắp, phạm pháp
- Huỷ hoại nhân cách
- người xung quanh
- vợ con
- phụ nữ mang thai
Kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm
Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng.
Trong những hiểm họa của thuốc lá đối với con người và xã hội được thuyết minh ở đây, những tri thức nào em đã biết trước, những tri thức nào hoàn toàn mới mẻ đối với em?
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
Sau khi chỉ ra những tác hại to lớn của thuốc lá, tác giả nêu lên kiến nghị gì? Thông qua câu nào?
- Hai câu: " Nghĩ đến mà kinh ! Đã đến lúc mọi người đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này"
5. Phân tích:
a.
b. Tác hại của thuốc lá:
c. Kiến nghị phòng chống thuốc lá:
Nhận xét về kiểu câu? Tác dụng ? Thái độ của người viết?
- Câu cảm thán và câu cầu khiến: Thể hiện thái độ dứt khoát, kêu gọi mọi người cùng hành động.
Để thuyết phục mọi người cùng hành động, tác giả đã thuyết minh, lập luận như thế nào? Tác dụng?
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
5. Phân tích:
a.
b. Tác hại của thuốc lá:
c. Kiến nghị phòng chống thuốc lá:
- Hai câu: " Nghĩ đến mà kinh ! Đã đến lúc mọi người đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này"
- Câu cảm thán và câu cầu khiến: Thể hiện thái độ dứt khoát, kêu gọi mọi người cùng hành động.
Thuyết minh bằng các số liệu cụ thể.
Trình tự lập luận: Lấy dẫn chứng chứng minh từ xa đến gần, từ hành động của các nước xung quanh đến hành động cụ thể của Việt Nam.
Em đã nghe được thông tin phòng chống thuốc lá trên những kênh thông tin nào? Nước ta đã có những biện pháp nào ngăn ngừ nạn dịch thuốc lá? Hành động cụ thể của em trong gia đình, và ngoài xã hội nếu gặp người hút thuốc cạnh mình?
→ Khích lệ, khơi gợi sự tự ái dân tộc.Thuyết phục người đọc tin ở tính khách quan của chiến dịch chống thuốc lá.
Đang de doạ sức khoẻ, tính mệnh
Một nạn dịch nặng hơn cả AIDS
Tác hại của thuốc lá
- hắc ín
- ô xít các bon
- ni cô tin
Khói thuốc chứa nhỉều chất độc
Tự giết hại mình.
Đầu độc những người xung quanh
Có tội ác với người khác.
- Là quý trọng, là sành điệu
- Nghiện, trộm cắp, phạm pháp
- Huỷ hoại nhân cách
Giáo dục, tuyên truyền, có biện pháp và cùng có tinh thần trách nhiệm
Lời kiến nghị chống thuốc lá
- người xung quanh
- vợ con
- phụ nữ mang thai
Kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm
Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng.
- Chiến dịch phòng chống ở các nước.
- Kêu gọi và hành động của Việt Nam.
Chỉ thị 12/2007/CT-TTg ngày 10/5/2007 VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ
Ông Đỗ Quý Doãn Thứ trưởng bộ văn hoáthôngtin
HS-SV di?u hnh trên các đường phố lớn H N?i
Cu?c thi sáng tác âm nhạc v? hút thuốc lá
NO Smoking
Ngày 31 tháng 5: Ngày thế giới không hút thuốc lá
Năm 2004, Ireland trở thành nước đầu tiên trên thế giới thực thi lệnh cấm trên toàn quốc việc hút thuốc lá tại những địa điểm công cộng khép kín như nhà hàng, câu lạc bộ, ga tàu điện ngầm. Sau đó, một số nước khác, trong đó có Ý, New Zealand, Na Uy và Uruguay cũng ban hành quyết định tương tự.
Pháp: Hút thuốc nơi công cộng sẽ bị phạt 450 euro
Những người hút thuốc tại Pháp đang trải qua những ngày cuối cùng được phép hút thuốc trong các quán cà phê, nhà hàng, hộp đêm... vì lệnh cấm hút thuốc tại nơi công cộng sẽ có hiệu lực kể từ ngày 1-1-2008.
Bhutan: Từ ngày 17.11.2004, vương quốc này áp dụng lệnh cấm nghiêm ngặt với thuốc lá, theo đó, các cửa hàng, khách sạn, nhà hàng và quán rượu phải loại bỏ toàn bộ số thuốc lá trong kho trước này 17.12.2004. Bhutan trở thành một trong những quốc gia đầu tiên cấm hoàn toàn việc buôn bán và sử dụng thuốc lá...
1990 “Thanh thiếu niên không thuốc lá”
1991 “Giao thông và nơi công cộng không thuốc lá”
1992 “Nơi làm việc không thuốc lá: an toàn hơn và khoẻ mạnh hơn”
1993 “Các dịch vụ Y tế không thuốc lá”
1994 “Truyền thông và thuốc lá: truyền thông điệp về thuốc lá tới mọi người”
1995 “Chi phí cho thuốc lá nhiều hơn là bạn tưởng”
1996 "Thể thao và nghệ thuật không thuốc lá”
1997 “ Đoàn kết vì một thế giới không thuốc lá”
1998 “ Hãy từ bỏ thuốc lá”
2000 “Thuốc lá gây chết người, đừng bị lừa bịp”
2001 “Hút thuốc thụ động gây chết người, hãy giữ bầu không khí trong sạch không có khói thuốc lá”
2002 “ Thể thao không thuốc lá”
2003 "Điện ảnh - Thời trang không thuốc lá"
2004 "Thuốc lá và đói nghèo"
2005 "Cán bộ Y tế và công tác phòng chống tác hại thuốc lá"
2006 "Thuốc lá độc hại giết người dưới mọi hình thức và vỏ bọc"
2007 " Vì môi trường không thuốc lá"
2008 " Tuổi trẻ không thuốc lá"
Ngày 11/11/2004, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Khung về Kiểm soát thuốc lá của Tổ chức Y tế thế giới, Công ước đã có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 17/3/2005.
Mục tiêu của Công ước: Nhằm bảo vệ các thế hệ hiện nay và tương lai khỏi các hậu quả tàn phá về sức khoẻ, xã hội, môi trường và kinh tế của việc tiêu thụ thuốc lá và phơi nhiễm với khói thuốc.
III/ Tổng kết:
- Thuốc lá là một ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe, lối sống của cá nhân và cộng đồng.
- Vì thế chúng ta phải quyết tâm chống lại nạn dịch này.
Sau khi tìm hiểu về Ôn dịch, thuốc lá , em hiểu gì về thuốc lá?
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK (tr 122)
IV/ Luyện tập:
? Em dự định sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay?
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
đae doạ sức khoẻ, tính mệnh
nặng hơn cả AIDS
Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng
- hắc ín
- ô xít các bon
- ni cô tin
Chứa nhỉều chất độc
Tự giết hại mình.
Đầu độc môI trường
Yội ác với người khác.
- Cho là quý trọng, là sành điệu
- Nghiện, trộm cắp, phạm pháp
- Huỷ hoại nhân cách
- người xung quanh
- vợ con
- phụ nữ mang thai
Kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm
Dẫn lời Trần Hưng Đạo
- Chiến dịch phòng chống ở các nước.
- Kêu gọi và hành động của Việt Nam.
Giáo dục, tuyên truyền, có biện pháp và cùng có tinh thần trách nhiệm
Thêm tác hại mới của thuốc lá
06/11/2008 22:07
Những ai hút thuốc lá dễ làm tăng nguy cơ bị mất khả năng ngửi một số mùi phổ biến nhất trong khi những ai tiếp xúc với khói thuốc lá cũng dễ có nguy cơ bị viêm thanh quản.
Sau khi khảo sát trên gần 60 tình nguyện viên, các nhà khoa học tại Brazil nhận thấy những người từng và đang hút thuốc lá gặp nhiều khó khăn về khứu giác hơn so với những người không có thói quen "phì phèo". Trong khi đó, một cuộc nghiên cứu trên động vật của các nhà khoa học thuộc Đại học California-Davis (Mỹ) cho thấy việc tiếp xúc với khói thuốc lá đã gây ra các triệu chứng của viêm thanh quản như ho, giọng khàn...
Theo một cuộc nghiên cứu khác của các nhà khoa học Na Uy liên quan đến 2.294 bệnh nhân thì những người hút thuốc lá dễ bị khó thở khi ngủ, ngủ ngáy hoặc gặp các vấn đề liên quan đến mũi hơn so với người không hút thuốc lá.
05/11/2008 18h34 (GMT+7)
Giới trẻ Hà Nội "tẩy chay" hút thuốc nơi công cộng
Kết quả điều tra toàn cầu về hút thuốc trong thanh thiếu niên Việt Nam cho thấy, có tới 91% thanh thiếu niên Hà Nội ở độ tuổi 13-15 ủng hộ cấm hút thuốc lá nơi công cộng.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm có khoảng 40.000 người tử vong vì thuốc lá. Với tình trạng hút thuốc như hiện nay, con số này sẽ tăng lên 70.000 người trong vòng 20 năm tới, cao gấp 3 lần số người tử vong vì TNGT.
TS Shigeru Omi, Giám đốc văn phòng WHO tại khu vực Tây Thái Bình Dương cho biết, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tỷ lệ hút thuốc và hút thuốc thụ động rất cao: Hơn 50% nam giới có hút thuốc và phần lớn đều hút thuốc khi rất trẻ, ở độ tuổi từ 13-24 tuổi.
"Ước tính khoảng 70% trẻ em tại Việt Nam phơi nhiễm với khói thuốc thụ động thường xuyên tại gia đình hoặc nơi công cộng", tiến sĩ Omi nói.
Tuy nhiên, điều tra toàn cầu về hút thuốc trong thanh thiếu niên Việt Nam đã thể hiện rõ ràng thái độ ủng hộ của đối tượng này với việc cấm hoàn toàn việc hút thuốc tại nơi công cộng.
Riêng tại Hà Nội, 91% thanh thiếu niên ở độ tuổi 13-15 ủng hộ việc cấm hút thuốc lá nơi công cộng.
Kính chúc thầy cô và các em sức khỏe
Hẹn gặp lại!
Trần thảo yến
8b
Ôn dịch, thuốc lá
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Nguyễn Khắc Viện
- Sinh năm 1913 mất năm 1997, ông là người có đóng góp lớn đối với ngành tâm lý, với nền văn hóa và giáo dục Việt Nam.
- Tuy bị bệnh phổi nặng nhưng với nghị lực phi thường, ông đã đẩy lùi giờ hẹn với thần chết tới gần 50 năm.
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
Trong thời gian học và làm việc ở Pháp, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện mắc bệnh lao, bị phẫu thuật cắt phổi 7 lần, mất 8 xương sườn, dung tích thở chỉ còn hơn 1 lít (ở người bình thường là 4,5 lít). Bác sĩ điều trị cho biết ông chỉ có thể sống thêm khoảng một vài năm. Không muốn chấp nhận kết cục đó, ông đã tìm đọc khí công, Yoga và tìm thấy con đường sống của mình: tập thở bụng để tận dụng tối đa công năng của phần phổi còn lại.
Con người gầy gò luôn tiết kiệm từng hơi thở này đã liên tục vượt qua bản thân và những trở ngại của cuộc sống để thực hành một tâm nguyện: làm sao cho mọi người, nhất là trẻ thơ, được khỏe khoắn về tinh thầnvà thể lực, nhờ đó mà có cuộc sống hạnh phúc.
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
I/ Tìm hiểu chung:
Tác giả:
Xuất xứ:
Theo Nguyễn Khắc Viện, trong “Từ thuốc lá đến ma túy - Bệnh nghiện”, NXB Giáo dục, Hà Nội 1992.
3. Kiểu văn bản:
- Văn bản thuyết minh kết hợp với phương thức lập luận.
→ Thuộc cụm văn bản nhật dụng.
II/ Đọc – hiểu văn bản:
Hướng dẫn đọc:
2. Bố cục:
3 phần
+ Từ đầu đến “nặng hơn cả AIDS”: Thông báo nạn dịch thuốc lá.
+ Tiếp theo đến “phạm pháp” : Tác hại của thuốc lá.
+ Phần còn lại : Kiến nghị chống thuốc lá.
Ôn dịch:
+ Từ chỉ chung những loại bệnh hiểm nghèo, khó chữa trị, lây lan nhiều.
+ Tiếng chưởi rủa.
Thuốc lá: Cách nói tắt của cụm từ Tệ nghiện thuốc lá
Dấu phẩy: đặt giữa hai từ để ngắt giọng, bộc lộ ý nghĩa vừa căm tức
vừa ghê sợ - dấu phẩy tu từ.
Thuốc lá là một loại ôn dịch – Nhấn mạnh thái độ của người viết.
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
II/ Đọc – hiểu văn bản:
Hướng dẫn đọc:
Bố cục:
Tiêu đề của văn bản: Ôn dịch, thuốc lá:
4. Phân tích:
a. Tính chất nghiêm trọng của vấn nạn thuốc lá :
Để thông báo nạn dịch thuốc lá, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
- Ôn dịch thuốc lá … còn nặng hơn cả AIDS
- Thủ pháp so sánh : Thông báo nạn AIDS đang là một vấn đề nóng bỏng, mang tính toàn cầu, chưa có giải pháp. Nạn hút thuốc còn nghiêm trọng hơn cả AIDS.
THUỐC LÁ !
MÀY
LÀ
ĐỒ
ÔN DỊCH !
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
II/ Đọc – hiểu văn bản:
Hướng dẫn đọc:
Bố cục:
Tiêu đề của văn bản:
Phân tích:
a. Tính chất nghiêm trọng của vấn nạn thuốc lá
- Lập luận ý từ xa đến gần, mức độ tăng dần, sử dụng phép so sánh đòn bẩy kết hợp sử dụng các từ thông dụng của ngành y tế (ôn dịch, dịch hạch, thổ tả, AIDS).
Nhận xét về đặc điểm lời văn thuyết minh trong các thông tin này?
Gợi ý: Cách dẫn dắt vấn đề? Ngôn ngữ sử dụng?
- Thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch thuốc lá. Nhấn mạnh hiểm họa to lớn của nạn dịch này.
Em đón nhận thông tin này với thái độ nào? Ngạc nhiên? Mới? Không? Cã? Vì sao?
Đang đe doạ sức khoẻ, tính mệnh
Một nạn dịch nặng hơn cả AIDS
Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng.
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
4. Phân tích:
Tính chất nghiêm trọng của vấn nạn thuốc lá
b. Tác hại của thuốc lá:
Nói về hiểm họa của thuốc lá tại sao tác giả lại dẫn lại lời của Trần Hưng Đạo? Biện pháp nghệ thuật gì được sự dụng? Điều đó có tác dụng gì trong lập luận?
- Đó là một kẻ thù mạnh mẽ, lâu dài, bền bỉ, nguy hiểm và khó khăn vô cùng: Tằm ăn lá dâu tới đâu biết tới đó, còn khói thuốc lá vô hình, gặm nhấm dần dần nên con người chủ quan, khinh suất và bị thuốc lá đánh gục.
- Tác dụng : Tác giả mượn lời nói so sánh của Trần Hưng Đạo nhằm gây ấn tượng mạnh, làm nổi bật vấn đề.
“Nếu đánh giặc như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”
- §©y lµ mét so s¸nh ẩn dụ ®éc ®¸o: so s¸nh viÖc chèng thuèc l¸ víi chèng ngo¹i x©m, nãi c¸ch kh¸c, so s¸nh viÖc thuèc l¸ tÊn c«ng loµi ngêi nh giÆc ngo¹i x©m ®¸nh ph¸.
+ “Dâu” như sức khoẻ con người.
+ “Tằm” ví như khói thuốc lá.
+ “Giặc gặm nhấm”: là cách tấn công từ từ mà chắc chắn
Đang đe doạ sức khoẻ, tính mệnh
Một nạn dịch nặng hơn cả AIDS
Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng.
Tác hại của thuốc lá
Dẫn lời Trần Hưng Đạo
Kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm
-Tác hại của thuốc lá được thuyết minh trên những phương diện nào? Chứng cớ? Nguyên nhân? Mức độ? Hãy xác định các đoạn văn thuyết minh cho từng phương diện đó?
Vẽ sơ đồ nội dung phần này?
Cho biết tác hại của của thuốc lá ?
1. Với người nghiện hút thuốc lá ? (nhóm 1)
2. Với những người xung quanh ? (nhóm 2)
3. Tác hại về mặt xã hội ? (nhóm 3)
4. Cần làm gì để chống tác hại đó ? (nhóm 4)
thảo luận nhóm
- Thuốc lá có hại cho sức khoẻ không dễ nhận ra như tác hại của rượu, ma túy.
- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể người hút từ từ, mỗi ngày một ít
Chất hắc ín
Ung thư vòm họng Ung thư miệng
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
5. Phân tích:
a.
b. Tác hại của thuốc lá:
Tác hại của thuốc lá
Có hại cho
sức khỏe người hút
Đầu độc những người
xung quanh
Hủy hoại lối sống
nhân cách người VN
Chất hắc ín
Chất ni-cô-tin
Chất ô-xít
Các bon
Chất phóng xạ
Polonium 210
Chứa
nhiều
chất
độc
thanh
thiếu
niên
đua
đòi
hút
Là quý trọng
là sành điệu
hủy hoại
nhân cách
- Hủy hoại nghiêm trọng
sức khỏe con người
- Là nguyên nhân của
nhiều cái chết bệnh
- Tự giết hại mình.
- Gây tội ác với những
người xung quanh
Tiền hút thuốc -> Trộm cắp
Nghiện thuốc lá -> nghiện matúy
Đang de doạ sức khoẻ, tính mệnh
Một nạn dịch nặng hơn cả AIDS
Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng của bệnh nghiện thuốc lá
Tác hại của thuốc lá
- hắc ín
- ô xít các bon
- ni cô tin
Khói thuốc chứa nhiều chất độc
Kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm
Tự giết hại mình.
Đầu độc những người xung quanh
- vợ con
- người đồng nghiệp
- phụ nữ mang thai
Có tội ác với người khác.
Chất phóng xạ (Chất phóng xạ Polonium 210) độc hại có mặt trong thuốc lá. Các công ty sản xuất thuốc lá lớn của Hoa Kỳ biết điều đó nhưng họ đã che giấu nó trong vòng hơn bốn mươi năm qua.
Hút thuốc là biểu tượng quý trọng, sành điệu.
? Đầu độc, nêu gương xấu cho trẻ em.
Thanh thiếu niên nghiện hút thuốc
Trộm cắp, ma tuý, phạm pháp.
Nghiện ngập, sống buông thả, hư hỏng
Huỷ hoại lối sống và nhân cách con người.
Trộm cắp, ma tuý, phạm pháp tù tội.
Từ nghiện thuốc lá dẫn đến:
Đang de doạ sức khoẻ, tính mệnh
Một nạn dịch nặng hơn cả AIDS
Tác hại của thuốc lá
- hắc ín
- ô xít các bon
- ni cô tin
Khói thuốc chứa nhỉều chất độc
Tự giết hại mình.
Đầu độc những người xung quanh
Có tội ác với người khác.
- Là quý trọng, là sành điệu
- Nghiện, trộm cắp, phạm pháp
- Huỷ hoại nhân cách
- người xung quanh
- vợ con
- phụ nữ mang thai
Kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm
Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng.
Trong những hiểm họa của thuốc lá đối với con người và xã hội được thuyết minh ở đây, những tri thức nào em đã biết trước, những tri thức nào hoàn toàn mới mẻ đối với em?
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
Sau khi chỉ ra những tác hại to lớn của thuốc lá, tác giả nêu lên kiến nghị gì? Thông qua câu nào?
- Hai câu: " Nghĩ đến mà kinh ! Đã đến lúc mọi người đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này"
5. Phân tích:
a.
b. Tác hại của thuốc lá:
c. Kiến nghị phòng chống thuốc lá:
Nhận xét về kiểu câu? Tác dụng ? Thái độ của người viết?
- Câu cảm thán và câu cầu khiến: Thể hiện thái độ dứt khoát, kêu gọi mọi người cùng hành động.
Để thuyết phục mọi người cùng hành động, tác giả đã thuyết minh, lập luận như thế nào? Tác dụng?
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
5. Phân tích:
a.
b. Tác hại của thuốc lá:
c. Kiến nghị phòng chống thuốc lá:
- Hai câu: " Nghĩ đến mà kinh ! Đã đến lúc mọi người đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này"
- Câu cảm thán và câu cầu khiến: Thể hiện thái độ dứt khoát, kêu gọi mọi người cùng hành động.
Thuyết minh bằng các số liệu cụ thể.
Trình tự lập luận: Lấy dẫn chứng chứng minh từ xa đến gần, từ hành động của các nước xung quanh đến hành động cụ thể của Việt Nam.
Em đã nghe được thông tin phòng chống thuốc lá trên những kênh thông tin nào? Nước ta đã có những biện pháp nào ngăn ngừ nạn dịch thuốc lá? Hành động cụ thể của em trong gia đình, và ngoài xã hội nếu gặp người hút thuốc cạnh mình?
→ Khích lệ, khơi gợi sự tự ái dân tộc.Thuyết phục người đọc tin ở tính khách quan của chiến dịch chống thuốc lá.
Đang de doạ sức khoẻ, tính mệnh
Một nạn dịch nặng hơn cả AIDS
Tác hại của thuốc lá
- hắc ín
- ô xít các bon
- ni cô tin
Khói thuốc chứa nhỉều chất độc
Tự giết hại mình.
Đầu độc những người xung quanh
Có tội ác với người khác.
- Là quý trọng, là sành điệu
- Nghiện, trộm cắp, phạm pháp
- Huỷ hoại nhân cách
Giáo dục, tuyên truyền, có biện pháp và cùng có tinh thần trách nhiệm
Lời kiến nghị chống thuốc lá
- người xung quanh
- vợ con
- phụ nữ mang thai
Kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm
Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng.
- Chiến dịch phòng chống ở các nước.
- Kêu gọi và hành động của Việt Nam.
Chỉ thị 12/2007/CT-TTg ngày 10/5/2007 VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ
Ông Đỗ Quý Doãn Thứ trưởng bộ văn hoáthôngtin
HS-SV di?u hnh trên các đường phố lớn H N?i
Cu?c thi sáng tác âm nhạc v? hút thuốc lá
NO Smoking
Ngày 31 tháng 5: Ngày thế giới không hút thuốc lá
Năm 2004, Ireland trở thành nước đầu tiên trên thế giới thực thi lệnh cấm trên toàn quốc việc hút thuốc lá tại những địa điểm công cộng khép kín như nhà hàng, câu lạc bộ, ga tàu điện ngầm. Sau đó, một số nước khác, trong đó có Ý, New Zealand, Na Uy và Uruguay cũng ban hành quyết định tương tự.
Pháp: Hút thuốc nơi công cộng sẽ bị phạt 450 euro
Những người hút thuốc tại Pháp đang trải qua những ngày cuối cùng được phép hút thuốc trong các quán cà phê, nhà hàng, hộp đêm... vì lệnh cấm hút thuốc tại nơi công cộng sẽ có hiệu lực kể từ ngày 1-1-2008.
Bhutan: Từ ngày 17.11.2004, vương quốc này áp dụng lệnh cấm nghiêm ngặt với thuốc lá, theo đó, các cửa hàng, khách sạn, nhà hàng và quán rượu phải loại bỏ toàn bộ số thuốc lá trong kho trước này 17.12.2004. Bhutan trở thành một trong những quốc gia đầu tiên cấm hoàn toàn việc buôn bán và sử dụng thuốc lá...
1990 “Thanh thiếu niên không thuốc lá”
1991 “Giao thông và nơi công cộng không thuốc lá”
1992 “Nơi làm việc không thuốc lá: an toàn hơn và khoẻ mạnh hơn”
1993 “Các dịch vụ Y tế không thuốc lá”
1994 “Truyền thông và thuốc lá: truyền thông điệp về thuốc lá tới mọi người”
1995 “Chi phí cho thuốc lá nhiều hơn là bạn tưởng”
1996 "Thể thao và nghệ thuật không thuốc lá”
1997 “ Đoàn kết vì một thế giới không thuốc lá”
1998 “ Hãy từ bỏ thuốc lá”
2000 “Thuốc lá gây chết người, đừng bị lừa bịp”
2001 “Hút thuốc thụ động gây chết người, hãy giữ bầu không khí trong sạch không có khói thuốc lá”
2002 “ Thể thao không thuốc lá”
2003 "Điện ảnh - Thời trang không thuốc lá"
2004 "Thuốc lá và đói nghèo"
2005 "Cán bộ Y tế và công tác phòng chống tác hại thuốc lá"
2006 "Thuốc lá độc hại giết người dưới mọi hình thức và vỏ bọc"
2007 " Vì môi trường không thuốc lá"
2008 " Tuổi trẻ không thuốc lá"
Ngày 11/11/2004, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Khung về Kiểm soát thuốc lá của Tổ chức Y tế thế giới, Công ước đã có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 17/3/2005.
Mục tiêu của Công ước: Nhằm bảo vệ các thế hệ hiện nay và tương lai khỏi các hậu quả tàn phá về sức khoẻ, xã hội, môi trường và kinh tế của việc tiêu thụ thuốc lá và phơi nhiễm với khói thuốc.
III/ Tổng kết:
- Thuốc lá là một ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe, lối sống của cá nhân và cộng đồng.
- Vì thế chúng ta phải quyết tâm chống lại nạn dịch này.
Sau khi tìm hiểu về Ôn dịch, thuốc lá , em hiểu gì về thuốc lá?
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK (tr 122)
IV/ Luyện tập:
? Em dự định sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay?
Ngữ văn -Tiết 45 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện
đae doạ sức khoẻ, tính mệnh
nặng hơn cả AIDS
Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng
- hắc ín
- ô xít các bon
- ni cô tin
Chứa nhỉều chất độc
Tự giết hại mình.
Đầu độc môI trường
Yội ác với người khác.
- Cho là quý trọng, là sành điệu
- Nghiện, trộm cắp, phạm pháp
- Huỷ hoại nhân cách
- người xung quanh
- vợ con
- phụ nữ mang thai
Kẻ thù ngọt ngào và nham hiểm
Dẫn lời Trần Hưng Đạo
- Chiến dịch phòng chống ở các nước.
- Kêu gọi và hành động của Việt Nam.
Giáo dục, tuyên truyền, có biện pháp và cùng có tinh thần trách nhiệm
Thêm tác hại mới của thuốc lá
06/11/2008 22:07
Những ai hút thuốc lá dễ làm tăng nguy cơ bị mất khả năng ngửi một số mùi phổ biến nhất trong khi những ai tiếp xúc với khói thuốc lá cũng dễ có nguy cơ bị viêm thanh quản.
Sau khi khảo sát trên gần 60 tình nguyện viên, các nhà khoa học tại Brazil nhận thấy những người từng và đang hút thuốc lá gặp nhiều khó khăn về khứu giác hơn so với những người không có thói quen "phì phèo". Trong khi đó, một cuộc nghiên cứu trên động vật của các nhà khoa học thuộc Đại học California-Davis (Mỹ) cho thấy việc tiếp xúc với khói thuốc lá đã gây ra các triệu chứng của viêm thanh quản như ho, giọng khàn...
Theo một cuộc nghiên cứu khác của các nhà khoa học Na Uy liên quan đến 2.294 bệnh nhân thì những người hút thuốc lá dễ bị khó thở khi ngủ, ngủ ngáy hoặc gặp các vấn đề liên quan đến mũi hơn so với người không hút thuốc lá.
05/11/2008 18h34 (GMT+7)
Giới trẻ Hà Nội "tẩy chay" hút thuốc nơi công cộng
Kết quả điều tra toàn cầu về hút thuốc trong thanh thiếu niên Việt Nam cho thấy, có tới 91% thanh thiếu niên Hà Nội ở độ tuổi 13-15 ủng hộ cấm hút thuốc lá nơi công cộng.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm có khoảng 40.000 người tử vong vì thuốc lá. Với tình trạng hút thuốc như hiện nay, con số này sẽ tăng lên 70.000 người trong vòng 20 năm tới, cao gấp 3 lần số người tử vong vì TNGT.
TS Shigeru Omi, Giám đốc văn phòng WHO tại khu vực Tây Thái Bình Dương cho biết, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tỷ lệ hút thuốc và hút thuốc thụ động rất cao: Hơn 50% nam giới có hút thuốc và phần lớn đều hút thuốc khi rất trẻ, ở độ tuổi từ 13-24 tuổi.
"Ước tính khoảng 70% trẻ em tại Việt Nam phơi nhiễm với khói thuốc thụ động thường xuyên tại gia đình hoặc nơi công cộng", tiến sĩ Omi nói.
Tuy nhiên, điều tra toàn cầu về hút thuốc trong thanh thiếu niên Việt Nam đã thể hiện rõ ràng thái độ ủng hộ của đối tượng này với việc cấm hoàn toàn việc hút thuốc tại nơi công cộng.
Riêng tại Hà Nội, 91% thanh thiếu niên ở độ tuổi 13-15 ủng hộ việc cấm hút thuốc lá nơi công cộng.
Kính chúc thầy cô và các em sức khỏe
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thảo Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)