Bài 12. Ôn dịch, thuốc lá
Chia sẻ bởi Vũ Thị Phương Nhung |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ôn dịch, thuốc lá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Văn bản: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ
Tuần 11 - Bài 12:
Tiết 45:
Nguyễn Khắc Viện
Là bác sĩ, nhà khoa học nổi tiếng, là người có đóng góp to lớn cho ngành tâm lý và nền văn hóa giáo dục Việt Nam.
Là tác giả của nhiều sách tiếng Pháp như: ″Tìm lại Tổ Quốc″, ″Việt Nam một thiên sử dài″, đồng thời là người dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp và được đánh giá là bản dịch hay nhất.
- Năm 1997, ông được nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Nhất.
- Năm 2000, Chủ tịch nước đã quyết định truy tặng Giải thưởng Nhà nước cho cuốn "Việt Nam, một thiên lịch sử".
Nguyễn Khắc Viện: (1913 – 1997)
BỐ CỤC : 4 phần:
Phần 1: Từ đầu “nặng hơn cả AIDS”: Nêu vấn đề, tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng của vấn đề.
Phần 2: Tiếp theo “làm tổn hao sức khỏe cộng đồng”: Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người.
Phần 3: Tiếp theo “nêu gương xấu”: tác hại của thuốc lá đối với cộng đồng.
Phần 4: Phần còn lại (Phần kết): Lời kêu gọi mọi người chống hút thuốc lá.
Trao đổi nhanh trong bàn (2 phút):
Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong nhan đề “Ôn dịch, thuốc lá”, từ đó nêu ý nghĩa của nhan đề văn bản?
- Ôn dịch: là từ̀ chỉ chung các thứ bệnh nguy hiểm, lây lan rộng và còn là tiếng dùng để chửi rủa như “Đồ ôn dịch:
- Thuốc lá: là cách nói tắt của cụm từ tệ nghiện thuốc lá.
Ôn dịch, thuốc lá: Thuốc lá, mày là đồ ôn dịch.
- Dấu phẩy được dùng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức, vừa ghê tởm.
Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người chết, nhờ tiến bộ y học, loài người hầu như đã diệt trừ được những dịch khủng khiếp ấy. Nhưng vào cuối thế kỉ này lại xuất hiện những ôn dịch khác.
Cả thế giới đang lo âu về nạn AIDS, chưa tìm ra giải pháp, thì nhiều nhà bác học, sau mấy chục năm và hơn năm vạn công trình nghiên cứu đã lớn tiếng báo động:
Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
Dịch hạch, thổ tả
hầu như đã diệt trừ được
Cả thế giới đang lo âu về nạn AIDS, chưa tìm ra giải pháp
Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
Dịch hạch, dịch thổ tả ->Hầu như đã diệt trừ được
Cả thế giới lo âu về đại dịch AIDS -> chưa tìm ra giải pháp.
Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe, tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
Cách dẫn dắt vấn đề ấn tượng:
Lập ý từ xa đến gần.
Sử dụng hình ảnh so sánh.
- Dùng các thuật ngữ thông dụng của ngành y tế.
“Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu.” – Trần Hưng Đạo.
Lời cảnh báo về tác hại âm thầm đáng sợ của thuốc lá đối với sức khỏe của con người.
Thảo luận 2 nhóm trong 3’:
Tìm hiểu tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người và với lối sống đạo đức.
Tìm hiểu tác hại của thuốc lá đối với cộng đồng (những người không trực tiếp hút).
Nhóm 1
Nhóm 2:
Ho hen, viêm phế quản
Ung thư phổi
Chất Ni-cô-tin : làm co thắt động mạch,
gây nhồi máu cơ tim
Hút thuốc gây tắc động mạch
Hút thuốc nêu gương xấu cho con em.
“Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh mặc tôi!”
Tác hại của thuốc lá đối với cộng đồng:
So sánh việc hút thuốc lá ở các nước phát triển với Việt Nam trên 3 phương diện sau: Chi phí, chính sách,Các loại bệnh tật.
Phương diện so sánh
Việt Nam
Các nước phát triển
Chi phí
Chính sách
Bệnh tật
Quá lớn
Nhỏ
Còn nhẹ
Phạt nặng người hút thuốc lá, Cấm quảng cáo…
Thanh toán, hạn chế được
Ta chưa chữa được lại thêm thuốc lá.
-> Hạn chế hút thuốc lá.
ĐƯA RA KHẨU HIỆU
TUYÊN TRUYỀN CHO MỌI NGƯỜI BIẾT VỀ
TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ
Hút thuốc lá
là
tự đào
hố chôn
mình và
những người
xung quanh
mình
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Xét về mặt nội dung văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" thuộc kiểu văn bản nào?
2. Tên một từ loại thường đi kèm với động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa cho hai từ loại này?
3. Câu văn sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
"Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu".
4. Văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp nào?
0
9
5. Trong bài "Ôn dịch, thuốc lá" ngoài những tác hại về mặt sức khỏe tác giả còn đề cập đến tác hại nào?
6. Điền từ vào chỗ trống trong câu sau:
" . thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể".
7. Trong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" tác giả đã so sánh dịch thuốc lá nặng hơn cả nạn dịch nào?
8. Tác giả của tập truyện kí "Những ngày thơ ấu" là ai?
9. Một trong những căn bệnh nguy hiểm mà thuốc lá gây nên là gì?
Hướng dẫn học, chuẩn bị bài sau:
Bài vừa học:
- Học bài theo sơ đồ bên dưới.
* Chuẩn bị bài mới:
- Ôn lại đặc điểm của câu ghép.
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa các vế của câu ghép, cách nối các vế trong câu ghép.
- Dự kiến các phương án đối với phần luyện tập.
Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người:
Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể gây nên:
+ Ho hen, viêm phế quản.
+ Khói thuốc lá có chất ô-xít các –bon thấm vào máu, bám chặt vào hồng cầu không cho chúng tiếp cận với ô xi Sức khỏe người nghiện ngày một sút kém.
+ Chất hắc ín trong thuốc lá gây ung thư vòm họng, ung thư phổi (80%bệnh ung thư).
+ Chất ni-cô-tin làm các động mạch co lại huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim.
+ Gây chết đột xuất.
Tác hại của thuốc lá đối với đạo đức, lối sống:
Nêu gương xấu cho con em.
Là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trộm cắp, phạm pháp, tệ nạn ma túy...
Thuốc lá hủy hoại lối sống, nhân cách, đạo đức con người, nhất là thanh-thiếu niên.
Tác hại của thuốc lá đối với cộng đồng :
Cũng mắc các bệnh như người trực tiếp hút thuốc lá.
Gây nhiễm độc thai nhi -> Sinh non.
Tác hại về kinh tế - xã hội:
+ Gây thiệt hại về kinh tế.
+ Mất nhiều ngày công lao động và tổn hại sức khỏe cộng đồng.
Nhóm 2:
“…đối với thiếu niên Việt Nam, muốn có 15000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút thì phải hút thuốc sang - chỉ có một cách là trộm cắp. Trộm một lần, quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma tuý, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.”
Tuần 11 - Bài 12:
Tiết 45:
Nguyễn Khắc Viện
Là bác sĩ, nhà khoa học nổi tiếng, là người có đóng góp to lớn cho ngành tâm lý và nền văn hóa giáo dục Việt Nam.
Là tác giả của nhiều sách tiếng Pháp như: ″Tìm lại Tổ Quốc″, ″Việt Nam một thiên sử dài″, đồng thời là người dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp và được đánh giá là bản dịch hay nhất.
- Năm 1997, ông được nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Nhất.
- Năm 2000, Chủ tịch nước đã quyết định truy tặng Giải thưởng Nhà nước cho cuốn "Việt Nam, một thiên lịch sử".
Nguyễn Khắc Viện: (1913 – 1997)
BỐ CỤC : 4 phần:
Phần 1: Từ đầu “nặng hơn cả AIDS”: Nêu vấn đề, tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng của vấn đề.
Phần 2: Tiếp theo “làm tổn hao sức khỏe cộng đồng”: Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người.
Phần 3: Tiếp theo “nêu gương xấu”: tác hại của thuốc lá đối với cộng đồng.
Phần 4: Phần còn lại (Phần kết): Lời kêu gọi mọi người chống hút thuốc lá.
Trao đổi nhanh trong bàn (2 phút):
Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong nhan đề “Ôn dịch, thuốc lá”, từ đó nêu ý nghĩa của nhan đề văn bản?
- Ôn dịch: là từ̀ chỉ chung các thứ bệnh nguy hiểm, lây lan rộng và còn là tiếng dùng để chửi rủa như “Đồ ôn dịch:
- Thuốc lá: là cách nói tắt của cụm từ tệ nghiện thuốc lá.
Ôn dịch, thuốc lá: Thuốc lá, mày là đồ ôn dịch.
- Dấu phẩy được dùng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức, vừa ghê tởm.
Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người chết, nhờ tiến bộ y học, loài người hầu như đã diệt trừ được những dịch khủng khiếp ấy. Nhưng vào cuối thế kỉ này lại xuất hiện những ôn dịch khác.
Cả thế giới đang lo âu về nạn AIDS, chưa tìm ra giải pháp, thì nhiều nhà bác học, sau mấy chục năm và hơn năm vạn công trình nghiên cứu đã lớn tiếng báo động:
Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
Dịch hạch, thổ tả
hầu như đã diệt trừ được
Cả thế giới đang lo âu về nạn AIDS, chưa tìm ra giải pháp
Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
Dịch hạch, dịch thổ tả ->Hầu như đã diệt trừ được
Cả thế giới lo âu về đại dịch AIDS -> chưa tìm ra giải pháp.
Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe, tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
Cách dẫn dắt vấn đề ấn tượng:
Lập ý từ xa đến gần.
Sử dụng hình ảnh so sánh.
- Dùng các thuật ngữ thông dụng của ngành y tế.
“Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu.” – Trần Hưng Đạo.
Lời cảnh báo về tác hại âm thầm đáng sợ của thuốc lá đối với sức khỏe của con người.
Thảo luận 2 nhóm trong 3’:
Tìm hiểu tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người và với lối sống đạo đức.
Tìm hiểu tác hại của thuốc lá đối với cộng đồng (những người không trực tiếp hút).
Nhóm 1
Nhóm 2:
Ho hen, viêm phế quản
Ung thư phổi
Chất Ni-cô-tin : làm co thắt động mạch,
gây nhồi máu cơ tim
Hút thuốc gây tắc động mạch
Hút thuốc nêu gương xấu cho con em.
“Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh mặc tôi!”
Tác hại của thuốc lá đối với cộng đồng:
So sánh việc hút thuốc lá ở các nước phát triển với Việt Nam trên 3 phương diện sau: Chi phí, chính sách,Các loại bệnh tật.
Phương diện so sánh
Việt Nam
Các nước phát triển
Chi phí
Chính sách
Bệnh tật
Quá lớn
Nhỏ
Còn nhẹ
Phạt nặng người hút thuốc lá, Cấm quảng cáo…
Thanh toán, hạn chế được
Ta chưa chữa được lại thêm thuốc lá.
-> Hạn chế hút thuốc lá.
ĐƯA RA KHẨU HIỆU
TUYÊN TRUYỀN CHO MỌI NGƯỜI BIẾT VỀ
TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ
Hút thuốc lá
là
tự đào
hố chôn
mình và
những người
xung quanh
mình
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Xét về mặt nội dung văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" thuộc kiểu văn bản nào?
2. Tên một từ loại thường đi kèm với động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa cho hai từ loại này?
3. Câu văn sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
"Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu".
4. Văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp nào?
0
9
5. Trong bài "Ôn dịch, thuốc lá" ngoài những tác hại về mặt sức khỏe tác giả còn đề cập đến tác hại nào?
6. Điền từ vào chỗ trống trong câu sau:
" . thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể".
7. Trong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" tác giả đã so sánh dịch thuốc lá nặng hơn cả nạn dịch nào?
8. Tác giả của tập truyện kí "Những ngày thơ ấu" là ai?
9. Một trong những căn bệnh nguy hiểm mà thuốc lá gây nên là gì?
Hướng dẫn học, chuẩn bị bài sau:
Bài vừa học:
- Học bài theo sơ đồ bên dưới.
* Chuẩn bị bài mới:
- Ôn lại đặc điểm của câu ghép.
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa các vế của câu ghép, cách nối các vế trong câu ghép.
- Dự kiến các phương án đối với phần luyện tập.
Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người:
Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể gây nên:
+ Ho hen, viêm phế quản.
+ Khói thuốc lá có chất ô-xít các –bon thấm vào máu, bám chặt vào hồng cầu không cho chúng tiếp cận với ô xi Sức khỏe người nghiện ngày một sút kém.
+ Chất hắc ín trong thuốc lá gây ung thư vòm họng, ung thư phổi (80%bệnh ung thư).
+ Chất ni-cô-tin làm các động mạch co lại huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim.
+ Gây chết đột xuất.
Tác hại của thuốc lá đối với đạo đức, lối sống:
Nêu gương xấu cho con em.
Là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trộm cắp, phạm pháp, tệ nạn ma túy...
Thuốc lá hủy hoại lối sống, nhân cách, đạo đức con người, nhất là thanh-thiếu niên.
Tác hại của thuốc lá đối với cộng đồng :
Cũng mắc các bệnh như người trực tiếp hút thuốc lá.
Gây nhiễm độc thai nhi -> Sinh non.
Tác hại về kinh tế - xã hội:
+ Gây thiệt hại về kinh tế.
+ Mất nhiều ngày công lao động và tổn hại sức khỏe cộng đồng.
Nhóm 2:
“…đối với thiếu niên Việt Nam, muốn có 15000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút thì phải hút thuốc sang - chỉ có một cách là trộm cắp. Trộm một lần, quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma tuý, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Phương Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)