Bài 12. Ôn dịch, thuốc lá
Chia sẻ bởi Phan Hữu Đoàn |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ôn dịch, thuốc lá thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy, cô giáo về dự giờ, thăm lớp!
PHÒNG GD & ĐT TIÊN LÃNG
TRƯỜNG THCS KIẾN THIẾT
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải
- Nguy?n Kh?c Vi?n (1913 - 1997): Nh bỏo, bỏc si, nh nghiờn c?u Vi?t Nam.
- Nam 1933, t?t nghi?p tỳ ti tri?t h?c, tỳ ti toỏn h?c, vo h?c tru?ng D?i h?c Y Khoa H N?i r?i sang Phỏp h?c ti?p.
- D?n nam 1939 t?t nghi?p v du?c lm bỏc si t?i b?nh vi?n Trouseau - m?t b?nh vi?n l?n nh?t Paris. Do thụng minh, hi?u h?c nờn ụng h?c ti?p v d? thờm b?ng bỏc si v? kớ sinh trựng v cỏc b?nh nhi?t d?i.
- Nam 1997, ụng du?c nh nu?c trao t?ng Huõn chuong d?c l?p h?ng nh?t.
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN: 3 phần
Phần 1: Từ đầu đến “hơn cả AIDS”: Giới thiệu về nạn hút thuốc lá.
Phần 2: Tiếp theo đến “phạm pháp”: tác hại của thuốc lá.
Phần 3: Còn lại: Lời kêu gọi phòng chống thuốc lá.
Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người chết, nhờ tiến bộ y học, loài người hầu như đã diệt trừ được những dịch khủng khiếp ấy. Nhưng vào cuối thế kỷ này lại xuất hiện những ôn dịch khác.
Cả thế giới đang lo âu về nạn AIDS, chưa tìm ra giải pháp, thì nhiều nhà bác học, sau mấy chục năm và hơn nhiều vạn công trình nghiên cứu đã lớn tiếng báo động:
AIDS
Dịch
hạch,
thổ
tả
Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
Em đón nhận thông tin này với thái độ như thế nào?
- Ngạc nhiên vì bất ngờ?
- Không ngạc nhiên?
- Mới?
- Không mới?
Vì sao vậy?
Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua:
“Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”.
TÁC HẠI CỦA HÚT THUỐC ĐẾN SỨC KHỎE
Ung thư phổi: Tỷ lệ cao gấp 10 lần.
Hàm
Khối ung thư
Lưỡi
Cuống
họng
Ung thư thanh quản, miệng: Gấp 13 lần
Giãn phế nang
Giãn phế quản
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD): Cao gấp 10 lần.
TÁC HẠI
* Bệnh mạch vành: Nguy cơ mắc cao gấp 10 – 15 lần.
* Xơ vữa động mạch: Cao hơn 1,5 – 2 lần.
* Nhồi máu cơ tim.
* Tai biến mạch máu não, xuất huyết não.
Nguy cơ sảy thai ở phụ nữ hút thuốc cao gấp 3 lần so với phụ nữ không hút thuốc.
Thai chết lưu
* Giảm cân nặng của trẻ sơ sinh từ 200 – 400g
- Thuốc lá làm giảm khả năng sinh dục, gây bất lực.
- Tăng nguy cơ vô sinh ở cả 2 giới.
TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ VỚI PHỤ NỮ
* Ngoài những bệnh tật kể trên, thuốc lá còn gây ra nhiều tác hại khác với phụ nữ.
Ung thư vú
Ung thư cổ tử cung
Phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng trong phần văn bản này là gì?
A. Sử dụng phương pháp liệt kê.
B. Sử dụng phương pháp phân tích kết hợp với dẫn chứng cụ thể từ hàng nghìn công trình nghiên cứu.
C. Dùng những câu cảm thán xen lẫn lời bình.
D. Ý kiến của riêng em.
A
B
C
THỰC TRẠNG HÚT THUỐC THỤ ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
* 95% những người hút thuốc có thói quen hút thuốc lá trong nhà.
* 2/3 phụ nữ thường xuyên hít phải khói thuốc và 1/2 trẻ em thường hít phải khói thuốc tại nhà.
* Thời gian hút thuốc thụ động trung bình là 26 phút/ngày.
TÁC HẠI CỦA CỦA HÚT THUỐC ĐẾN SỨC KHỎE
(Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO)
* Năm 2006, 5,4 triệu người chết do hút thuốc (6,5 giây thêm một người chết do thuốc lá). Tổng cộng có trên 100 triệu người chết do thuốc lá trong thế kỷ 20.
* Đến năm 2020, hàng năm 10 triệu người chết do tác hại của thuốc lá, 70% từ các nước đang phát triển.
* 50% số người hút thuốc thường sẽ chết do thuốc lá.
* Những người hút thuốc lá có tuổi thọ giảm từ 8 – 23 năm so với người không hút thuốc.
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC LÁ TẠI VIỆT NAM
Mỗi năm có khoảng 30000 đến 40000 người Việt Nam chết vì thuốc lá.
Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng, chính là đã đẩy con em vào con đường phạm pháp.”
“Bố và anh hút thuốc, chú bác hút không những đầu độc con em mà còn nêu gương xấu…
… Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố lớn nước ta ngang tỉ lệ các thành phố Âu – Mĩ. Chỉ có khác
là với một thanh thiếu niên Mĩ, 1 đôla mua một bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn đối thiếu niên Việt
Nam, muốn có 15000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút thuốc là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm
cắp. Trộm cắp một lần là quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.
… Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố lớn nước ta ngang tỉ lệ các thành phố Âu – Mĩ
15000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút thuốc là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm
cắp
cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.
Từ
điếu
thuốc
sang
TỔN THẤT VỀ KINH TẾ DO THUỐC LÁ
Theo nghiên cứu năm 2004 của Đại học Y tế cộng đồng:
- Tổng chi phí xã hội tại nước ta cho 3 loại bệnh phổ biến do hút thuốc lá gây ra (ung thư phổi, nhồi máu cơ tim, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) là 1000 tỷ đồng mỗi năm, tương đương với 20% tổng chi tiêu ngân sách cho y tế.
- Ở Việt Nam năm 2002, tổng số tiền những người hút thuốc chi cho thuốc lá là 8213 tỷ đồng, năm 2003 là 10400 tỷ đồng.
Bằng 24 triệu tấn gạo nuôi 15,6 triệu người trong một năm.
Bằng với số tiền trang bị dụng cụ y tế tối thiểu cho 20000 trạm xá.
Qua ph?n phõn tớch ? trờn, qua nh?ng hỡnh ?nh, ti li?u, em hóy lớ gi?i vỡ sao tỏc gi? l?i vi?t: "ễn d?ch thu?c lỏ de d?a s?c kh?e v tớnh m?ng loi ngu?i cũn n?ng hon c? AIDS"?
- AIDS chỉ người nào mắc, bị bệnh và có thể phòng trừ được, không ảnh hưởng đến người xung quanh.
- Thuốc lá thì người hút bị bệnh từ từ, chưa nhận thấy tác hại ngay.
- Khói thuốc lá gây ra nhiều bệnh nguy hiểm và ảnh hưởng đến những người xung quanh không hút thuốc lá.
- Tỉ lệ người mắc bệnh và chết do thuốc lá cao hơn tỉ lệ người mắc bệnh AIDS.
thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỷ XX: “Một châu Âu không còn thuốc lá”. Nước ta khác các nước ở châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng gây ra, nay lại đòi theo các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được, lại thêm ôn dịch thuốc lá này. Nghĩ đến mà kinh! Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.”
“Ngày nay, các nước phát triển, đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống
hút thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất
Người ta cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm
phạt 40 đôla, tái phạm lần thứ hai phạt 500 đôla). Khắp nơi, những tài
liệu, khẩu hiệu chống lá dần dần lấn át những biển quảng cáo của những hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên
Khắp nơi, những tài
liệu, khẩu hiệu chống lá dần dần lấn át những biển quảng cáo của những hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên
báo chí, vô tuyến truyền hình. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống hút
báo chí, vô tuyến truyền hình
Em hãy chứng minh rằng ở phần văn bản này, một phương pháp thuyết minh chủ yếu là tác giả đã đưa ra các ví dụ, số liệu thống kê và so sánh?
Chọn 3 đáp án đúng về đặc sắc nghệ thuật của văn bản: “Ôn dịch, thuốc lá” là gì?
A. Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.
B. Dẫn chứng cụ thể, sinh động.
C. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa nghị luận và nhiều phương pháp thuyết minh như: so sánh, phân tích, nêu số liệu,…
D. Lời văn mượt mà trau truốt?
A
B
C
Chọn 3 đáp án đúng nhất nội dung của văn bản: “Ôn dịch, thuốc lá”?
A. Nói lên tính chất của nạn nghiện thuốc lá: là tệ nạn rất dễ lây lan.
B. Nói lên những mà tác hại của thuốc lá gây lên: là những tác hại không dễ kịp thời nhận biết.
C. Nói lên tác hại nhiều mặt của mặt của thuốc lá đối với cuộc sống gia đình và xã hội.
D. Thuốc lá có tác hại về mặt kinh tế.
A
B
C
Hướng dẫn về nhà
- Học nội dung bài giảng, ghi nhớ và đọc lại tác phẩm.
- Chuẩn bị bài: Bài toán dân số.
Câu 1: Vấn đề dân số được đặt ra từ bao giờ? Em hiểu gì về vấn đề dân số.
Câu 2: Dân số ảnh hưởng như thế nào đến con người và môi trường.
Câu 3: Nêu 1 số biện pháp nhằm hạn chế vấn đề tăng dân số.
Câu 4: Thái độ của tác giả đối vấn đề dân số như thế nào?
36
Xin chân thành cảm ơn!
quý thầy, cô giáo về dự giờ, thăm lớp!
PHÒNG GD & ĐT TIÊN LÃNG
TRƯỜNG THCS KIẾN THIẾT
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải
- Nguy?n Kh?c Vi?n (1913 - 1997): Nh bỏo, bỏc si, nh nghiờn c?u Vi?t Nam.
- Nam 1933, t?t nghi?p tỳ ti tri?t h?c, tỳ ti toỏn h?c, vo h?c tru?ng D?i h?c Y Khoa H N?i r?i sang Phỏp h?c ti?p.
- D?n nam 1939 t?t nghi?p v du?c lm bỏc si t?i b?nh vi?n Trouseau - m?t b?nh vi?n l?n nh?t Paris. Do thụng minh, hi?u h?c nờn ụng h?c ti?p v d? thờm b?ng bỏc si v? kớ sinh trựng v cỏc b?nh nhi?t d?i.
- Nam 1997, ụng du?c nh nu?c trao t?ng Huõn chuong d?c l?p h?ng nh?t.
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN: 3 phần
Phần 1: Từ đầu đến “hơn cả AIDS”: Giới thiệu về nạn hút thuốc lá.
Phần 2: Tiếp theo đến “phạm pháp”: tác hại của thuốc lá.
Phần 3: Còn lại: Lời kêu gọi phòng chống thuốc lá.
Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người chết, nhờ tiến bộ y học, loài người hầu như đã diệt trừ được những dịch khủng khiếp ấy. Nhưng vào cuối thế kỷ này lại xuất hiện những ôn dịch khác.
Cả thế giới đang lo âu về nạn AIDS, chưa tìm ra giải pháp, thì nhiều nhà bác học, sau mấy chục năm và hơn nhiều vạn công trình nghiên cứu đã lớn tiếng báo động:
AIDS
Dịch
hạch,
thổ
tả
Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
Em đón nhận thông tin này với thái độ như thế nào?
- Ngạc nhiên vì bất ngờ?
- Không ngạc nhiên?
- Mới?
- Không mới?
Vì sao vậy?
Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua:
“Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”.
TÁC HẠI CỦA HÚT THUỐC ĐẾN SỨC KHỎE
Ung thư phổi: Tỷ lệ cao gấp 10 lần.
Hàm
Khối ung thư
Lưỡi
Cuống
họng
Ung thư thanh quản, miệng: Gấp 13 lần
Giãn phế nang
Giãn phế quản
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD): Cao gấp 10 lần.
TÁC HẠI
* Bệnh mạch vành: Nguy cơ mắc cao gấp 10 – 15 lần.
* Xơ vữa động mạch: Cao hơn 1,5 – 2 lần.
* Nhồi máu cơ tim.
* Tai biến mạch máu não, xuất huyết não.
Nguy cơ sảy thai ở phụ nữ hút thuốc cao gấp 3 lần so với phụ nữ không hút thuốc.
Thai chết lưu
* Giảm cân nặng của trẻ sơ sinh từ 200 – 400g
- Thuốc lá làm giảm khả năng sinh dục, gây bất lực.
- Tăng nguy cơ vô sinh ở cả 2 giới.
TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ VỚI PHỤ NỮ
* Ngoài những bệnh tật kể trên, thuốc lá còn gây ra nhiều tác hại khác với phụ nữ.
Ung thư vú
Ung thư cổ tử cung
Phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng trong phần văn bản này là gì?
A. Sử dụng phương pháp liệt kê.
B. Sử dụng phương pháp phân tích kết hợp với dẫn chứng cụ thể từ hàng nghìn công trình nghiên cứu.
C. Dùng những câu cảm thán xen lẫn lời bình.
D. Ý kiến của riêng em.
A
B
C
THỰC TRẠNG HÚT THUỐC THỤ ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
* 95% những người hút thuốc có thói quen hút thuốc lá trong nhà.
* 2/3 phụ nữ thường xuyên hít phải khói thuốc và 1/2 trẻ em thường hít phải khói thuốc tại nhà.
* Thời gian hút thuốc thụ động trung bình là 26 phút/ngày.
TÁC HẠI CỦA CỦA HÚT THUỐC ĐẾN SỨC KHỎE
(Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO)
* Năm 2006, 5,4 triệu người chết do hút thuốc (6,5 giây thêm một người chết do thuốc lá). Tổng cộng có trên 100 triệu người chết do thuốc lá trong thế kỷ 20.
* Đến năm 2020, hàng năm 10 triệu người chết do tác hại của thuốc lá, 70% từ các nước đang phát triển.
* 50% số người hút thuốc thường sẽ chết do thuốc lá.
* Những người hút thuốc lá có tuổi thọ giảm từ 8 – 23 năm so với người không hút thuốc.
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC LÁ TẠI VIỆT NAM
Mỗi năm có khoảng 30000 đến 40000 người Việt Nam chết vì thuốc lá.
Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng, chính là đã đẩy con em vào con đường phạm pháp.”
“Bố và anh hút thuốc, chú bác hút không những đầu độc con em mà còn nêu gương xấu…
… Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố lớn nước ta ngang tỉ lệ các thành phố Âu – Mĩ. Chỉ có khác
là với một thanh thiếu niên Mĩ, 1 đôla mua một bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn đối thiếu niên Việt
Nam, muốn có 15000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút thuốc là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm
cắp. Trộm cắp một lần là quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.
… Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố lớn nước ta ngang tỉ lệ các thành phố Âu – Mĩ
15000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút thuốc là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm
cắp
cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.
Từ
điếu
thuốc
sang
TỔN THẤT VỀ KINH TẾ DO THUỐC LÁ
Theo nghiên cứu năm 2004 của Đại học Y tế cộng đồng:
- Tổng chi phí xã hội tại nước ta cho 3 loại bệnh phổ biến do hút thuốc lá gây ra (ung thư phổi, nhồi máu cơ tim, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) là 1000 tỷ đồng mỗi năm, tương đương với 20% tổng chi tiêu ngân sách cho y tế.
- Ở Việt Nam năm 2002, tổng số tiền những người hút thuốc chi cho thuốc lá là 8213 tỷ đồng, năm 2003 là 10400 tỷ đồng.
Bằng 24 triệu tấn gạo nuôi 15,6 triệu người trong một năm.
Bằng với số tiền trang bị dụng cụ y tế tối thiểu cho 20000 trạm xá.
Qua ph?n phõn tớch ? trờn, qua nh?ng hỡnh ?nh, ti li?u, em hóy lớ gi?i vỡ sao tỏc gi? l?i vi?t: "ễn d?ch thu?c lỏ de d?a s?c kh?e v tớnh m?ng loi ngu?i cũn n?ng hon c? AIDS"?
- AIDS chỉ người nào mắc, bị bệnh và có thể phòng trừ được, không ảnh hưởng đến người xung quanh.
- Thuốc lá thì người hút bị bệnh từ từ, chưa nhận thấy tác hại ngay.
- Khói thuốc lá gây ra nhiều bệnh nguy hiểm và ảnh hưởng đến những người xung quanh không hút thuốc lá.
- Tỉ lệ người mắc bệnh và chết do thuốc lá cao hơn tỉ lệ người mắc bệnh AIDS.
thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỷ XX: “Một châu Âu không còn thuốc lá”. Nước ta khác các nước ở châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng gây ra, nay lại đòi theo các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được, lại thêm ôn dịch thuốc lá này. Nghĩ đến mà kinh! Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.”
“Ngày nay, các nước phát triển, đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống
hút thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất
Người ta cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm
phạt 40 đôla, tái phạm lần thứ hai phạt 500 đôla). Khắp nơi, những tài
liệu, khẩu hiệu chống lá dần dần lấn át những biển quảng cáo của những hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên
Khắp nơi, những tài
liệu, khẩu hiệu chống lá dần dần lấn át những biển quảng cáo của những hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên
báo chí, vô tuyến truyền hình. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống hút
báo chí, vô tuyến truyền hình
Em hãy chứng minh rằng ở phần văn bản này, một phương pháp thuyết minh chủ yếu là tác giả đã đưa ra các ví dụ, số liệu thống kê và so sánh?
Chọn 3 đáp án đúng về đặc sắc nghệ thuật của văn bản: “Ôn dịch, thuốc lá” là gì?
A. Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.
B. Dẫn chứng cụ thể, sinh động.
C. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa nghị luận và nhiều phương pháp thuyết minh như: so sánh, phân tích, nêu số liệu,…
D. Lời văn mượt mà trau truốt?
A
B
C
Chọn 3 đáp án đúng nhất nội dung của văn bản: “Ôn dịch, thuốc lá”?
A. Nói lên tính chất của nạn nghiện thuốc lá: là tệ nạn rất dễ lây lan.
B. Nói lên những mà tác hại của thuốc lá gây lên: là những tác hại không dễ kịp thời nhận biết.
C. Nói lên tác hại nhiều mặt của mặt của thuốc lá đối với cuộc sống gia đình và xã hội.
D. Thuốc lá có tác hại về mặt kinh tế.
A
B
C
Hướng dẫn về nhà
- Học nội dung bài giảng, ghi nhớ và đọc lại tác phẩm.
- Chuẩn bị bài: Bài toán dân số.
Câu 1: Vấn đề dân số được đặt ra từ bao giờ? Em hiểu gì về vấn đề dân số.
Câu 2: Dân số ảnh hưởng như thế nào đến con người và môi trường.
Câu 3: Nêu 1 số biện pháp nhằm hạn chế vấn đề tăng dân số.
Câu 4: Thái độ của tác giả đối vấn đề dân số như thế nào?
36
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hữu Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)