Bai 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh |
Ngày 26/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bai 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Những xu thế phát triển của thế giới hiện nay là:
-Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
-Xác lập một trật tự thế giới đa cực,nhiều trung tâm.
-Ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế là trọng điểm.
-Ở nhiều khu vực xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy nêu những xu thế phát triển của thế giới hiện nay?
-Xu thế chung của thế giới hiện nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
CHƯƠNG V:
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 12. BÀI 12:
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU
VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT
TIẾT 14. BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
+ Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người .
+ Do sự bùng nổ dân số .
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên vơi cạn.
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai?
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
Cho đến nay, lịch sử loài người đã hai lần diễn ra cách mạng kĩ thuật, đó là:
-Cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất hay cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII.
-Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai hay cách mạng khoa học – kĩ thuật thế kỉ XX, bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới hai và hiện đang diễn ra ngày càng sâu rộng trên toàn thế giới.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
Trong lĩnh vực khoa học cơ bản, cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai đã thu được những thành tựu gì?
Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết dựa vào những phát minh lớn của các ngành khoa học cơ bản, con người đã ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất như thế nào để phục vụ cuộc sống?
Sinh sản vô tính Cừu Đô-li(3-1997)
-Phát minh lớn trong lĩnh vực: Toán, Lí, Hóa, Sinh.
-Tạo được cừu Đô-li bằng sinh sản vô tính.
“Bản đồ gen người”
-Công bố “Bản đồ gen người”
Công trình nghiên cứu khoa học “ “Bản đồ gen người” do ai thực hiện, có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với loài người?
“Bản đồ gen người là kết quả hợp tác nghiên cứu khoa học của 6 nước: Anh, Pháp, Mĩ, Đức Nhật và Trung Quốc. Theo đó, con người có từ 35 đến 40 nghìn gen và đã giải mã được 99% gen người. Với thành tựu khoa học này, trong tương lai gần người ta có thể chữa trị được những căn bệnh nan y như ung thư , tiểu đường, tim mạch, béo phì,... ở trẻ em, có thể kéo dài được tuổi thọ con người.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết con người có những phát minh ra những công cụ sản xuất mới nào?
2.Công cụ sản xuất mới:
Máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới
Máy rút tiền tự động (ATM)
-Máy tính điện tử
-Máy tự động và hệ thống máy tự động.
-3/2002, người Nhật đưa vào sử dụng cỗ máy tính lớn nhất thế giới, giải được 35.000 tỉ phép tính/giây.
Một máy rút tiền tự động (ATM)
Robot thám hiểm sao Hỏa
Robot hình người Asimo thổi kèn
ASIMO đang khiêu vũ.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
Con người đã phát minh ra những nguồn năng lượng mới nào?
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên hoạt động tại (Liên Xô)
-Năng lượng nguyên tử
Phòng giặt ở Canada hoạt động nhờ năng lượng Mặt Trời thu bởi các tấm năng lượng Mặt Trời
-Năng lượng Mặt Trời
Các tuốc bin gió tại Hà Lan, phát điện nhờ sức gió.
-Năng lượng gió
-Năng lượng thủy triều
Máy bay Zephyr bay bằng năng lượng Mặt Trời
Các turbine sẽ được lắp đặt ngoài khơi nhằm tận dụng năng lượng của thuỷ triều
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết con người đã sáng tạo ra những loại vật liệu mới nào?
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
Nhà cấu tạo bằng chất dẻo
tổng hợp
tấm nhựa PE
-Nhiều loại chất dẻo có độ bền và chịu nhiệt.Đặc biệt là chất Pô-li-me.
- Chất titan dùng trong ngành hàng không và vũ trụ
Trung tâm vũ trụ Kennedy
Máy bay siêu âm
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
Con người đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc thực hiện “cách mạng xanh” trong nông nghiệp?
Máy gặt ,đập lúa liên hợp
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
Máy thu hoạch ngô (TBN – 2) của Việt Nam.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
Con người đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc thực hiện “cách mạng xanh” trong nông nghiệp?
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
-Cơ khí hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa trong nông nghiệp
Trồng cây trong nhà kính và hệ thóng nước tưới tự động
Nuôi cấy mô
-Lai tạo cây, con giống mới cho năng suất, chất lượng cao.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
-Cơ khí hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa trong nông nghiệp
-Lai tạo cây, con giống mới cho năng suất, chất lượng cao.
Cuộc “ Cách mạng xanh” đã có tác dụng to lớn như thế nào đối với đời sống con người?
Tác dụng: nhiều nước đã có thể khắc phục được nạn thiếu lương thực, đói ăn kéo dài từ bao đời nay.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
Em hãy cho biết trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc đã đạt được những thành tựu gì?
6.Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Máy bay siêu âm khổng lồ
Tàu cao tốc được dùng phổ biến tại Nhật
-Máy bay siêu âm khổng lồ
-Tàu hỏa tốc độ cao
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
Em hãy cho biết trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc đã đạt được những thành tựu gì?
6.Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
-Máy bay siêu âm khổng lồ
-Phát sóng vô tuyến qua vệ tinh nhân tạo
-Tàu hỏa tốc độ cao
Phát sóng vô tuyến thông qua vệ tinh nhân tạo
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
Quan sát hình ảnh và cho biết trong việc chinh phục vũ trụ con người đã đạt được những thành tựu gì?
6.Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
7.Chinh phục vũ trụ:
-Năm 1957, phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên.
- Năm 1961, phóng tàu vũ trụ, đưa con người bay vòng quanh Trái Đất
-Năm 1969, đưa con người lên Mặt Trăng
VỆ TINH NHÂN TẠO CỦA LIÊN XÔ (1957)
12-4-1961, tàu vũ trụ của LX đưa Yuri Gagarin hoàn thành chuyến bay vòng quanh TĐ
Người đặt chân lên Mặt Trăng: Neil Amstrong – Mĩ (7-1969 )
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
1.Ý nghĩa:
Những thành tựu của cuộc cách mạng KH-KT lần thứ hai có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của loài người?
-Cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người.
-Mang lại những tiến bộ phi thường, những thay đổi to lớn trong cuộc sống.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
1.Ý nghĩa:
2.Tác động:
THẢO LUẬN NHÓM (3’):
Nhóm 1: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã và đang có những tác động tích cực như thế nào đối với cuộc sống của con người?
Nhóm 2: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai dã mang lại những hậu quả tiêu cực nào đối với cuộc sống của con người?
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
1.Ý nghĩa:
-Thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.
-Tạo nên những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động.
-Mức sống và chất lượng cuộc sống tăng cao...
2.Tác động:
THẢO LUẬN NHÓM (3’):
Nhóm 1: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã và đang có những tác động tích cực như thế nào đối với cuộc sống của con người?
a.Tích cực:
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
1.Ý nghĩa:
2.Tác động:
THẢO LUẬN NHÓM (3’):
a.Tích cực:
Nhóm 2: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai dã mang lại những hậu quả tiêu cực nào đối với cuộc sống của con người?
b.Tiêu cực:
-Chế tạo vũ khí hủy diệt.
-Ô nhiễm môi trường.
-Tai nạn lao động và tai nạn giao thông.
-Đe dọa đạo đức xã hội và an ninh đối với con người.
-Dịch bệnh mới.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
Mời các em xem các hình ảnh về những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng KH-KT lần thứ hai.
Tai nạn máy bay
Khói do các nhà máy thải ra gây hiệu ứng nhà kính
Nạn nhân chất độc
màu da cam .
Tai nạn ô tô
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
-Phát minh lớn trong lĩnh vực: Toán, Lí, Hóa, Sinh.
-Tạo được cừu Đôli bằng sinh sản vô tính.
-Công bố “Bản đồ gen người”
2.Công cụ sản xuất mới:
-Máy tính điện tử
-Máy tự động và hệ thống máy tự động.
-3/2002, người Nhật đưa vào sử dụng cỗ máy tính lớn nhất thế giới, giải được 35.000 tỉ phép tính/giây.
3. Năng lượng mới:
-Năng lượng nguyên tử, MT, gió, thủy triều
4.Vật liệu mới:
-Nhiều loại chất dẻo có độ bền và chịu nhiệt. Đặc biệt là chất Pô-li-me.
- Chất titan dùng trong ngành hàng không và vũ trụ
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
-Cơ khí hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa trong nông nghiệp
-Lai tạo cây, con giống mới cho năng suất, chất lượng cao.
6.Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
-Máy bay siêu âm khổng lồ
-Tàu hỏa tốc độ cao
-Phát sóng vô tuyến qua vệ tinh nhân tạo
7.Chinh phục vũ trụ:
-Năm 1957, phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên.
- Năm 1961, phóng tàu vũ trụ, đưa con người bay vòng quanh Trái Đất
-Năm 1969, đưa con người lên Mặt Trăng
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
-Cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người.
-Mang lại những tiến bộ phi thường, những thay đổi to lớn trong cuộc sống.
2.Tác động:
1.Ý nghĩa:
-Thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.
a.Tích cực:
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
-Chế tạo vũ khí hủy diệt.
-Ô nhiễm môi trường.
-Tai nạn lao động và tai nạn giao thông.
-Đe dọa đạo đức xã hội và an ninh đối với con người.
-Dịch bệnh mới.
-Mức sống và chất lượng cuộc sống tăng cao...
b.Tiêu cực:
-Tạo nên những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động.
Cuộc cách mạng KHKT lần II đã đạt được những thành tựu chủ yếu trong các lĩnh vực nào sau đây?
CỦNG CỐ
1.Khoa học cơ bản
2.Công cụ sản xuất mới
3.Năng lượng mới
4.Vật liệu mới
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp
6.Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
7.Chinh phục vũ trụ
Chọn ý đúng nhất trong câu sau:
8. Tất cả các ý trên đều đúng.
CỦNG CỐ
Em hãy cho biết những tác động tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đối với cuộc sóng con người?
DẶN DÒ
-Học nội dung bài 12.
-Xem lại nội dung các bài đã học (từ bài 1 đến bài 12)để chuẩn bị cho tiết ôn tập - bài 13
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
VỀ DỰ GIỜ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Những xu thế phát triển của thế giới hiện nay là:
-Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
-Xác lập một trật tự thế giới đa cực,nhiều trung tâm.
-Ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế là trọng điểm.
-Ở nhiều khu vực xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy nêu những xu thế phát triển của thế giới hiện nay?
-Xu thế chung của thế giới hiện nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
CHƯƠNG V:
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 12. BÀI 12:
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU
VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT
TIẾT 14. BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
+ Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người .
+ Do sự bùng nổ dân số .
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên vơi cạn.
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai?
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
Cho đến nay, lịch sử loài người đã hai lần diễn ra cách mạng kĩ thuật, đó là:
-Cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất hay cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII.
-Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai hay cách mạng khoa học – kĩ thuật thế kỉ XX, bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới hai và hiện đang diễn ra ngày càng sâu rộng trên toàn thế giới.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
Trong lĩnh vực khoa học cơ bản, cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai đã thu được những thành tựu gì?
Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết dựa vào những phát minh lớn của các ngành khoa học cơ bản, con người đã ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất như thế nào để phục vụ cuộc sống?
Sinh sản vô tính Cừu Đô-li(3-1997)
-Phát minh lớn trong lĩnh vực: Toán, Lí, Hóa, Sinh.
-Tạo được cừu Đô-li bằng sinh sản vô tính.
“Bản đồ gen người”
-Công bố “Bản đồ gen người”
Công trình nghiên cứu khoa học “ “Bản đồ gen người” do ai thực hiện, có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với loài người?
“Bản đồ gen người là kết quả hợp tác nghiên cứu khoa học của 6 nước: Anh, Pháp, Mĩ, Đức Nhật và Trung Quốc. Theo đó, con người có từ 35 đến 40 nghìn gen và đã giải mã được 99% gen người. Với thành tựu khoa học này, trong tương lai gần người ta có thể chữa trị được những căn bệnh nan y như ung thư , tiểu đường, tim mạch, béo phì,... ở trẻ em, có thể kéo dài được tuổi thọ con người.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết con người có những phát minh ra những công cụ sản xuất mới nào?
2.Công cụ sản xuất mới:
Máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới
Máy rút tiền tự động (ATM)
-Máy tính điện tử
-Máy tự động và hệ thống máy tự động.
-3/2002, người Nhật đưa vào sử dụng cỗ máy tính lớn nhất thế giới, giải được 35.000 tỉ phép tính/giây.
Một máy rút tiền tự động (ATM)
Robot thám hiểm sao Hỏa
Robot hình người Asimo thổi kèn
ASIMO đang khiêu vũ.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
Con người đã phát minh ra những nguồn năng lượng mới nào?
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên hoạt động tại (Liên Xô)
-Năng lượng nguyên tử
Phòng giặt ở Canada hoạt động nhờ năng lượng Mặt Trời thu bởi các tấm năng lượng Mặt Trời
-Năng lượng Mặt Trời
Các tuốc bin gió tại Hà Lan, phát điện nhờ sức gió.
-Năng lượng gió
-Năng lượng thủy triều
Máy bay Zephyr bay bằng năng lượng Mặt Trời
Các turbine sẽ được lắp đặt ngoài khơi nhằm tận dụng năng lượng của thuỷ triều
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết con người đã sáng tạo ra những loại vật liệu mới nào?
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
Nhà cấu tạo bằng chất dẻo
tổng hợp
tấm nhựa PE
-Nhiều loại chất dẻo có độ bền và chịu nhiệt.Đặc biệt là chất Pô-li-me.
- Chất titan dùng trong ngành hàng không và vũ trụ
Trung tâm vũ trụ Kennedy
Máy bay siêu âm
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
Con người đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc thực hiện “cách mạng xanh” trong nông nghiệp?
Máy gặt ,đập lúa liên hợp
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
Máy thu hoạch ngô (TBN – 2) của Việt Nam.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
Con người đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc thực hiện “cách mạng xanh” trong nông nghiệp?
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
-Cơ khí hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa trong nông nghiệp
Trồng cây trong nhà kính và hệ thóng nước tưới tự động
Nuôi cấy mô
-Lai tạo cây, con giống mới cho năng suất, chất lượng cao.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
-Cơ khí hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa trong nông nghiệp
-Lai tạo cây, con giống mới cho năng suất, chất lượng cao.
Cuộc “ Cách mạng xanh” đã có tác dụng to lớn như thế nào đối với đời sống con người?
Tác dụng: nhiều nước đã có thể khắc phục được nạn thiếu lương thực, đói ăn kéo dài từ bao đời nay.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
Em hãy cho biết trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc đã đạt được những thành tựu gì?
6.Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Máy bay siêu âm khổng lồ
Tàu cao tốc được dùng phổ biến tại Nhật
-Máy bay siêu âm khổng lồ
-Tàu hỏa tốc độ cao
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
Em hãy cho biết trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc đã đạt được những thành tựu gì?
6.Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
-Máy bay siêu âm khổng lồ
-Phát sóng vô tuyến qua vệ tinh nhân tạo
-Tàu hỏa tốc độ cao
Phát sóng vô tuyến thông qua vệ tinh nhân tạo
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
2.Công cụ sản xuất mới:
3. Năng lượng mới:
4.Vật liệu mới:
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
Quan sát hình ảnh và cho biết trong việc chinh phục vũ trụ con người đã đạt được những thành tựu gì?
6.Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
7.Chinh phục vũ trụ:
-Năm 1957, phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên.
- Năm 1961, phóng tàu vũ trụ, đưa con người bay vòng quanh Trái Đất
-Năm 1969, đưa con người lên Mặt Trăng
VỆ TINH NHÂN TẠO CỦA LIÊN XÔ (1957)
12-4-1961, tàu vũ trụ của LX đưa Yuri Gagarin hoàn thành chuyến bay vòng quanh TĐ
Người đặt chân lên Mặt Trăng: Neil Amstrong – Mĩ (7-1969 )
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
1.Ý nghĩa:
Những thành tựu của cuộc cách mạng KH-KT lần thứ hai có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của loài người?
-Cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người.
-Mang lại những tiến bộ phi thường, những thay đổi to lớn trong cuộc sống.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
1.Ý nghĩa:
2.Tác động:
THẢO LUẬN NHÓM (3’):
Nhóm 1: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã và đang có những tác động tích cực như thế nào đối với cuộc sống của con người?
Nhóm 2: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai dã mang lại những hậu quả tiêu cực nào đối với cuộc sống của con người?
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
1.Ý nghĩa:
-Thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.
-Tạo nên những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động.
-Mức sống và chất lượng cuộc sống tăng cao...
2.Tác động:
THẢO LUẬN NHÓM (3’):
Nhóm 1: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã và đang có những tác động tích cực như thế nào đối với cuộc sống của con người?
a.Tích cực:
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
1.Ý nghĩa:
2.Tác động:
THẢO LUẬN NHÓM (3’):
a.Tích cực:
Nhóm 2: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai dã mang lại những hậu quả tiêu cực nào đối với cuộc sống của con người?
b.Tiêu cực:
-Chế tạo vũ khí hủy diệt.
-Ô nhiễm môi trường.
-Tai nạn lao động và tai nạn giao thông.
-Đe dọa đạo đức xã hội và an ninh đối với con người.
-Dịch bệnh mới.
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
Mời các em xem các hình ảnh về những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng KH-KT lần thứ hai.
Tai nạn máy bay
Khói do các nhà máy thải ra gây hiệu ứng nhà kính
Nạn nhân chất độc
màu da cam .
Tai nạn ô tô
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I.Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật:
1.Khoa học cơ bản:
-Phát minh lớn trong lĩnh vực: Toán, Lí, Hóa, Sinh.
-Tạo được cừu Đôli bằng sinh sản vô tính.
-Công bố “Bản đồ gen người”
2.Công cụ sản xuất mới:
-Máy tính điện tử
-Máy tự động và hệ thống máy tự động.
-3/2002, người Nhật đưa vào sử dụng cỗ máy tính lớn nhất thế giới, giải được 35.000 tỉ phép tính/giây.
3. Năng lượng mới:
-Năng lượng nguyên tử, MT, gió, thủy triều
4.Vật liệu mới:
-Nhiều loại chất dẻo có độ bền và chịu nhiệt. Đặc biệt là chất Pô-li-me.
- Chất titan dùng trong ngành hàng không và vũ trụ
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp:
-Cơ khí hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa, hóa học hóa trong nông nghiệp
-Lai tạo cây, con giống mới cho năng suất, chất lượng cao.
6.Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
-Máy bay siêu âm khổng lồ
-Tàu hỏa tốc độ cao
-Phát sóng vô tuyến qua vệ tinh nhân tạo
7.Chinh phục vũ trụ:
-Năm 1957, phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên.
- Năm 1961, phóng tàu vũ trụ, đưa con người bay vòng quanh Trái Đất
-Năm 1969, đưa con người lên Mặt Trăng
II.Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
-Cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người.
-Mang lại những tiến bộ phi thường, những thay đổi to lớn trong cuộc sống.
2.Tác động:
1.Ý nghĩa:
-Thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.
a.Tích cực:
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
-Chế tạo vũ khí hủy diệt.
-Ô nhiễm môi trường.
-Tai nạn lao động và tai nạn giao thông.
-Đe dọa đạo đức xã hội và an ninh đối với con người.
-Dịch bệnh mới.
-Mức sống và chất lượng cuộc sống tăng cao...
b.Tiêu cực:
-Tạo nên những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động.
Cuộc cách mạng KHKT lần II đã đạt được những thành tựu chủ yếu trong các lĩnh vực nào sau đây?
CỦNG CỐ
1.Khoa học cơ bản
2.Công cụ sản xuất mới
3.Năng lượng mới
4.Vật liệu mới
5.“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp
6.Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
7.Chinh phục vũ trụ
Chọn ý đúng nhất trong câu sau:
8. Tất cả các ý trên đều đúng.
CỦNG CỐ
Em hãy cho biết những tác động tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đối với cuộc sóng con người?
DẶN DÒ
-Học nội dung bài 12.
-Xem lại nội dung các bài đã học (từ bài 1 đến bài 12)để chuẩn bị cho tiết ôn tập - bài 13
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)