Bai 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật
Chia sẻ bởi Tạ Thu Hà |
Ngày 26/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bai 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh.
Kiểm tra bài cũ
Đáp án
Một là: Xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.
Hai là: Hình thành một trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm.
Ba là: Chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trung tâm.
Bốn là: ở nhiều khu vực vẫn xẩy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến.
Em hãy nêu các xu thế
phát triển chung của thế giới ngày nay?
Chương V:
cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật
Tiết 14 - Bài 12
Trong lịch sử phát triển loài người đã trải qua mấy cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật?
Bài 12:
Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa Học- kĩ thuật.
Xuất phát từ nhu cầu
đòi hỏi nào mà con người
cần phát minh KH - KT?
I. Nguồn gốc của cuộc cách mạng
KH-KT lần 2
Khi công cụ chưa phát triển thì người nông dân làm ăn theo kiểu " con trâu đi trước cái cày theo sau".
Ngày nay máy móc thay sức lao động thủ công.
Hãy cho biết tình hình dân số Thế giới đang đứng trước nguy cơ gì? Dân số đông gây ra những hậu quả ntn?
Do sự bùng nổ về dân số, sự vơi cạn của nguồn
tài nguyên thiên nhiên
-> phải có công cụ sản xuất mới, nguồn năng lượng mới, vật liệu mới để thay thế.
Để phục vụ cho cuộc chiến tranh Thế giới II, các bên tham chiến đều muốn sản xuất ra các loại vũ khí hiện đại, có tính năng tàn phá và sát thương lớn .
Tên lửa TOMAHAWK
Bom nguyên tử
Nguồn gốc của cuộc CMKH-KT lần II
Do yêu cầu của cuộc sống, yêu cầu của KT - SX-> nguồn gốc sâu xa của cuộc CMKH- KT lần thứ II.
Do sự bùng nổ về dân số, sự vơi cạn của tài nguyên.
Do yêu cầu của cuộc chiến tranh thế giới.
Những tiền đề của cuộc cách mạng khoa học trước đó.
Tiểu kết
Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa Học- kĩ thuật.
THẢO LUẬN NHÓM
II. Những thành tựu tiêu biểu:
I
Những thành tựu về khoa học cơ bản
II
Những thành tựu về khoa học- công nghệ.
III.
Những tác động của khoa học.
IV
Cơ hội và thách thức của Việt Nam
Thành tựu Lĩnh vực khoa học cơ bản
Toán học,Vật lý,Sinh học, Hóa học
?tạo ra cơ sở lý thuyết cho các ngành khoa học khác và cho cả kĩ thuật.
Khoa häc c¬ b¶n
MÁY CHIẾU LAZER
MÁY CHIẾU TIA X
Tháng 3/1997, tạo ra cừ Đôlly bằng phương pháp sinh sản vô tính.
CừuDolly
Bản đồ gien người
Th¸ng 4/ 2003, gi¶i m· ®îc b¶n ®å gien ngêi.
Lĩnh vực công nghệ
Công cụ sản xuất mới:
Máy tính, máy tự động, người máy,Rô bốt
Theo em, viờ?c chế ta?o tha`nh công Robot se~
giu?p i?ch được những gi` cho con người ?
Robot thông minh ASIMO cu?a Nhật Ba?n
Rôbốt thám hiểm sao hoả
Sáng chế vật liệu mới:
Thực phẩm nhân tạo, chất Polime.
Vật liệu Nano co? độ bền và độ cứng cao
Tiền Pôlyme
Năng lượng mới
Nặng lương nguyên tử
Năng lượng địa nhiệt
Năng lượng gió
Năng lượng thuỷ triều
Năng lựơng mặt trời
Nhà sử dụng Pin năng lượng Mặt trời ở Nhật Bản.
Việc tìm ra và sử dụng những nguồn năng lượng mới có ý nghĩa như thế nào đối với con người?
"Cách mạng xanh" trong nông nghiệp
CMX- Cánh đồng lúa
CMX- Táo
Máy móc được đưa vào sản xuất nông nghiệp
Cách mạng xanh trong nông nghiệp: Cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, tạo ra nhiều giống mới, con giống mới cho năng xuất cao nên đã đẩy lùi được nạn đói.
Cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp có tác dụng gì đối với con người?
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Đường sắt- Tàu cao tốc
Đường bộ- Nhiều ô tô
Đường hàng không- Máy bay
Đường thuỷ- Tàu tuần dương
Cầu Sê-tô Ô-ha-si của Nhật Bản
Cầu Cần Thơ
S pht triĨn cđa thng tin lin lc
Chinh phục vũ tru:
Phóng vệ tinh nhân tạo,thám hiểm mặt trăng, sao kim, sao hoả...
Phóng vệ tinh lên vũ trụ
Năm 1961, Liên Xô phóng thành công
tàu vũ trụ “Phương Đông”, đưa nhà
du Hành vũ trụ Yuri Gagarin lần đầu
tiên Bay vòng quanh Trái Đất.
PHIM: Con người khám phá vũ trụ
Tháng 7-1969 Nây Am-xtrom nhà du hành người Mĩ,
người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
Đây là bước nhảy của một con người nhưng là một bước tiến của cả nhân loại !
Nhà du hành vũ trụ người MÜ Et- vin An-®rin ®· c¾m cê lên mặt trăng.
Vệ ? tinh VN-SAT 1
cu?a Việt Nam trên bệ phóng
Vào 4h30 phút sáng ngày 19/4/2008
Vinasát của Việt Nam được phóng lên vũ trụ
Hoạt động nhóm
phiếu học tập số1
Em hãy điền nội dung vào bảng thống kê những thành tựu của cuộc CMKH - KT lần 2
Phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 3
Hoạt động nhóm
Bài 12:Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử
của cách mạng khoa Học- kĩ thuật.
I. Nguồn gốc.
II. Những thành tựu
tiêu biểu
III. Tác dụng
Do yêu cầu của cuộc sống, yêu cầu củaKT-SX
Do sự bùng nổ về dân số, vơi cạn tài nguyên
Do yêu cầu của cuộc chiến tranh thế giới II
Những tiền đề của CMKH lần thứ I.
Khoa học cơ bản và KH công nghệ
Tích cực và hạn chế
THẢO LUẬN NHÓM
Ghi nội dung này
vào vở !
b. Tác dụng tiêu cực:
- Nhiều loa?i vu~ khi? va` phương tiện quân sự hiện đại
Có sức tàn phá và huỷ hiện cuộc sống.
- Na?n ô nghiễm môi trường, nhiễm pho?ng xa? nguyên
tử?, tai na?n lao động,tai na?n giao thông, di?ch bệnh.
- Những đe doạ về đạo đức xã hội va` an ninh dối vo?i con nguo`i.
THẢO LUẬN NHÓM
Ghi nội dung này
vào vở !
Câu 1: Động lực và nguồn gốc sâu xa của cuộc cách mạng KH - KT lần thứ II là:
a. Do sự bùng nổ của dân số và nhu cầu sinh hoạt của con người
b. Do yêu cầu của cuộc chiến tranh Thế giới thứ II
c. Do yêu cầu của cuộc sống, cụ thể là yêu cầu của kĩ thuật sản xuất.
d. Xuất phát từ tiền đề của cuộc cách mạng khoa học lần I
A B
1945 a. Máy điện tử ra đời
1946 b. Liên Xô chế tạo bom nguyên tử
1949 c. XD nhà máy điện nguyên tử đầu tiên
1954 d. Bom nguyên tử ra đời
Câu 2: Hãy nối sự kiện cột B phù hợp với niên đại ở cột A.
A B
1945 a. Máy điện tử ra đời
1946 b. Liên Xô chế tạo bom nguyên tử
1949 c. XD nhà máy điện nguyên tử đầu tiên
1954 d. Bom nguyên tử ra đời
Câu 2: Hãy nối sự kiện cột B phù hợp với niên đại ở cột A.
a. Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
b. Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên vào trái đất.
c. Năm 1950 sản xuất ra máy tính điện tử.
d. Năm 1961 phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh trái đất.
Câu 3: Trong các thành tựu sau đây thành tựu nào không phải của Liên Xô?
Hướng dẫn học bài
Bài tập: -Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về thành tựu cuộc cách mạng KH - KT sau 1945 đến nay
- Việt Nam ứng dụng thành tựu KH- KT như thế nào vào trong các ngành kinh tế, những thuận lợi và khó khăn?
Xin chân thành cảm ơn Ban tổ chức,
ban giám khảo, các thầy cô và các em học sinh. Kính chúc sức khoẻ và thành đạt!
các thầy cô giáo
và các em học sinh.
Kiểm tra bài cũ
Đáp án
Một là: Xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.
Hai là: Hình thành một trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm.
Ba là: Chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trung tâm.
Bốn là: ở nhiều khu vực vẫn xẩy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến.
Em hãy nêu các xu thế
phát triển chung của thế giới ngày nay?
Chương V:
cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật
Tiết 14 - Bài 12
Trong lịch sử phát triển loài người đã trải qua mấy cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật?
Bài 12:
Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa Học- kĩ thuật.
Xuất phát từ nhu cầu
đòi hỏi nào mà con người
cần phát minh KH - KT?
I. Nguồn gốc của cuộc cách mạng
KH-KT lần 2
Khi công cụ chưa phát triển thì người nông dân làm ăn theo kiểu " con trâu đi trước cái cày theo sau".
Ngày nay máy móc thay sức lao động thủ công.
Hãy cho biết tình hình dân số Thế giới đang đứng trước nguy cơ gì? Dân số đông gây ra những hậu quả ntn?
Do sự bùng nổ về dân số, sự vơi cạn của nguồn
tài nguyên thiên nhiên
-> phải có công cụ sản xuất mới, nguồn năng lượng mới, vật liệu mới để thay thế.
Để phục vụ cho cuộc chiến tranh Thế giới II, các bên tham chiến đều muốn sản xuất ra các loại vũ khí hiện đại, có tính năng tàn phá và sát thương lớn .
Tên lửa TOMAHAWK
Bom nguyên tử
Nguồn gốc của cuộc CMKH-KT lần II
Do yêu cầu của cuộc sống, yêu cầu của KT - SX-> nguồn gốc sâu xa của cuộc CMKH- KT lần thứ II.
Do sự bùng nổ về dân số, sự vơi cạn của tài nguyên.
Do yêu cầu của cuộc chiến tranh thế giới.
Những tiền đề của cuộc cách mạng khoa học trước đó.
Tiểu kết
Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa Học- kĩ thuật.
THẢO LUẬN NHÓM
II. Những thành tựu tiêu biểu:
I
Những thành tựu về khoa học cơ bản
II
Những thành tựu về khoa học- công nghệ.
III.
Những tác động của khoa học.
IV
Cơ hội và thách thức của Việt Nam
Thành tựu Lĩnh vực khoa học cơ bản
Toán học,Vật lý,Sinh học, Hóa học
?tạo ra cơ sở lý thuyết cho các ngành khoa học khác và cho cả kĩ thuật.
Khoa häc c¬ b¶n
MÁY CHIẾU LAZER
MÁY CHIẾU TIA X
Tháng 3/1997, tạo ra cừ Đôlly bằng phương pháp sinh sản vô tính.
CừuDolly
Bản đồ gien người
Th¸ng 4/ 2003, gi¶i m· ®îc b¶n ®å gien ngêi.
Lĩnh vực công nghệ
Công cụ sản xuất mới:
Máy tính, máy tự động, người máy,Rô bốt
Theo em, viờ?c chế ta?o tha`nh công Robot se~
giu?p i?ch được những gi` cho con người ?
Robot thông minh ASIMO cu?a Nhật Ba?n
Rôbốt thám hiểm sao hoả
Sáng chế vật liệu mới:
Thực phẩm nhân tạo, chất Polime.
Vật liệu Nano co? độ bền và độ cứng cao
Tiền Pôlyme
Năng lượng mới
Nặng lương nguyên tử
Năng lượng địa nhiệt
Năng lượng gió
Năng lượng thuỷ triều
Năng lựơng mặt trời
Nhà sử dụng Pin năng lượng Mặt trời ở Nhật Bản.
Việc tìm ra và sử dụng những nguồn năng lượng mới có ý nghĩa như thế nào đối với con người?
"Cách mạng xanh" trong nông nghiệp
CMX- Cánh đồng lúa
CMX- Táo
Máy móc được đưa vào sản xuất nông nghiệp
Cách mạng xanh trong nông nghiệp: Cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, tạo ra nhiều giống mới, con giống mới cho năng xuất cao nên đã đẩy lùi được nạn đói.
Cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp có tác dụng gì đối với con người?
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Đường sắt- Tàu cao tốc
Đường bộ- Nhiều ô tô
Đường hàng không- Máy bay
Đường thuỷ- Tàu tuần dương
Cầu Sê-tô Ô-ha-si của Nhật Bản
Cầu Cần Thơ
S pht triĨn cđa thng tin lin lc
Chinh phục vũ tru:
Phóng vệ tinh nhân tạo,thám hiểm mặt trăng, sao kim, sao hoả...
Phóng vệ tinh lên vũ trụ
Năm 1961, Liên Xô phóng thành công
tàu vũ trụ “Phương Đông”, đưa nhà
du Hành vũ trụ Yuri Gagarin lần đầu
tiên Bay vòng quanh Trái Đất.
PHIM: Con người khám phá vũ trụ
Tháng 7-1969 Nây Am-xtrom nhà du hành người Mĩ,
người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
Đây là bước nhảy của một con người nhưng là một bước tiến của cả nhân loại !
Nhà du hành vũ trụ người MÜ Et- vin An-®rin ®· c¾m cê lên mặt trăng.
Vệ ? tinh VN-SAT 1
cu?a Việt Nam trên bệ phóng
Vào 4h30 phút sáng ngày 19/4/2008
Vinasát của Việt Nam được phóng lên vũ trụ
Hoạt động nhóm
phiếu học tập số1
Em hãy điền nội dung vào bảng thống kê những thành tựu của cuộc CMKH - KT lần 2
Phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 3
Hoạt động nhóm
Bài 12:Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử
của cách mạng khoa Học- kĩ thuật.
I. Nguồn gốc.
II. Những thành tựu
tiêu biểu
III. Tác dụng
Do yêu cầu của cuộc sống, yêu cầu củaKT-SX
Do sự bùng nổ về dân số, vơi cạn tài nguyên
Do yêu cầu của cuộc chiến tranh thế giới II
Những tiền đề của CMKH lần thứ I.
Khoa học cơ bản và KH công nghệ
Tích cực và hạn chế
THẢO LUẬN NHÓM
Ghi nội dung này
vào vở !
b. Tác dụng tiêu cực:
- Nhiều loa?i vu~ khi? va` phương tiện quân sự hiện đại
Có sức tàn phá và huỷ hiện cuộc sống.
- Na?n ô nghiễm môi trường, nhiễm pho?ng xa? nguyên
tử?, tai na?n lao động,tai na?n giao thông, di?ch bệnh.
- Những đe doạ về đạo đức xã hội va` an ninh dối vo?i con nguo`i.
THẢO LUẬN NHÓM
Ghi nội dung này
vào vở !
Câu 1: Động lực và nguồn gốc sâu xa của cuộc cách mạng KH - KT lần thứ II là:
a. Do sự bùng nổ của dân số và nhu cầu sinh hoạt của con người
b. Do yêu cầu của cuộc chiến tranh Thế giới thứ II
c. Do yêu cầu của cuộc sống, cụ thể là yêu cầu của kĩ thuật sản xuất.
d. Xuất phát từ tiền đề của cuộc cách mạng khoa học lần I
A B
1945 a. Máy điện tử ra đời
1946 b. Liên Xô chế tạo bom nguyên tử
1949 c. XD nhà máy điện nguyên tử đầu tiên
1954 d. Bom nguyên tử ra đời
Câu 2: Hãy nối sự kiện cột B phù hợp với niên đại ở cột A.
A B
1945 a. Máy điện tử ra đời
1946 b. Liên Xô chế tạo bom nguyên tử
1949 c. XD nhà máy điện nguyên tử đầu tiên
1954 d. Bom nguyên tử ra đời
Câu 2: Hãy nối sự kiện cột B phù hợp với niên đại ở cột A.
a. Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
b. Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên vào trái đất.
c. Năm 1950 sản xuất ra máy tính điện tử.
d. Năm 1961 phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh trái đất.
Câu 3: Trong các thành tựu sau đây thành tựu nào không phải của Liên Xô?
Hướng dẫn học bài
Bài tập: -Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về thành tựu cuộc cách mạng KH - KT sau 1945 đến nay
- Việt Nam ứng dụng thành tựu KH- KT như thế nào vào trong các ngành kinh tế, những thuận lợi và khó khăn?
Xin chân thành cảm ơn Ban tổ chức,
ban giám khảo, các thầy cô và các em học sinh. Kính chúc sức khoẻ và thành đạt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)