Bài 12. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Mai |
Ngày 06/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THẾ TIẾT
phòng gd&ĐT CAM Lộ
nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
Năm học: 2009 - 2010
Giáo viên : Nguyễn Thị Tuyết Mai
Môn: Địa Lí
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Địa lí
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Địa lí
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG
BẰNG BẮC BỘ
Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Thảo luận nhóm 4
Thời gian: 4 phút
Đọc mục 1 SGK, quan sát tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể về nhà ở và làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Ngày nay, nhà và làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
1. Chủ nhân của đồng bằng
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
1. Chủ nhân của đồng bằng
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Địa lí́
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Đặc điểm nhà ở của người dân
đồng bằng Bắc Bộ
Đặc điểm làng xóm
của đồng bằng Bắc Bộ
- Nhà được xây chắc chắn chắc.
Xung quanh nhà thường có
sân, vườn, ao,...
- Ngày nay, nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ thường có thêm các đồ dùng tiện nghi.
- Làng Việt cổ thường có lũy tre xanh bao bọc.
Làng có nhiều nhà quây quần bên nhau.
- Mỗi làng thường có đình thờ thành hoàng làng, chùa và có khi có đền, miếu,...
- Ngày nay, làng có nhiều nhà hơn trước.
Nhà ở và Làng xóm ở đồng bằng Bắc Bộ (trước đây)
Đình làng
Chùa
Hình ảnh về làng xóm, nhà cửa của đồng bằng Bắc Bộ (ngày nay)
Hình ảnh về làng xóm, nhà cửa của đồng bằng Bắc Bộ (ngày nay)
Nhà hát lớn Hà Nội
Thảo luận nhóm 4
Thời gian: 2 phút
Đọc mục 2 SGK, quan sát tranh, ảnh và bằng hiểu biết của mình nói cho nhau nghe:
+ Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trang phục trong lễ hội.
+ Trong lễ hội có những hoạt động nào?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
2. Trang phục và lễ hội
+ Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào?
+ Mùa xuân (sau tết Nguyên đán).
+ Mùa thu (sau mùa gặt hoặc trước mùa vụ mới).
+ Trang phục trong lễ hội.
+ Trang phục truyền thống
+ Mục đích tổ chức
+ Cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu.
+ Kỷ niệm, tế lễ các thần, thánh,người có công với làng...
Mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ
Lễ hội ở sân đình
Đấu cờ người
Thi nấu cơm
Hội Đền Hùng – Phú Thọ
(Ngày 10 tháng 3 âm lịch)
Hội Chùa Hương – Mỹ Đức (Hà Nội)
(Tháng 1 - 3 âm lịch)
Hội Lim – Bắc Ninh
(Ngày 13 tháng giêng)
(Ngy 5 - 8 thỏng 3 õm l?ch)
Lễ hội Cố đô Hoa Lư – Ninh Bình
Lễ Khai Ấn Đền Trần – Nam Định
(Đêm 14 tháng 1 âm lịch)
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Du lịch
thăm di tích lịch sử đền hùng
Bài học
Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông nhất nước ta. Làng ở đồng bằng Bắc Bộ có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng,...Là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.
(Từ khóa gợi ý)
Đây là một lễ hội nổi tiếng ở
đồng bằng Bắc Bộ?
Trò chơi
mở TấM GHéP
ĐOáN HìNH ảNH
Đây là vùng có dân cư
tập trung đông nhất
nước ta?
1
Nhà của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ có
đặc điểm gì?
2
Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ
thường diễn ra vào thời
gian nào?
3
Người dân sống ở đồng
bằng Bắc Bộ chủ yếu là
dân tộc nào?
4
Câu 1
Mở
Câu 2
mở
Câu 3
mở
Câu 4
mở
Bài học đã kết thúc
chúc các thầY CÔ GIáO sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)