Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Lan | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC & ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. 1SỐ GIUN DẸP KHÁC :
Nghiên cứu thông tin, H12.1?4 :
SÁN DÂY HEO, BÒ
Sán d�y heo trưởng thành
Sán d�y bị trưởng thành
? Giun dẹp ký sinh ở những bộ phận nào trên cơ thể người & ĐV ? Vì sao ?
? Giun dẹp thường sống nơi có nhiều CDD : máu, ruột, gan.
? Phòng chống sán ký sinh như thế nào ?
? A�n chín, uống sôi để nguội.
+ Sử dụng nước sạch.
+ Vệ sinh môi trường, thân thể, chuồng trại.
Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC & ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. 1SỐ GIUN DẸP KHÁC :
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG :
Thảo luận hoàn thành bảng /45 :
Bảng. Một số đặc điểm của đại diện ngành giun dẹp.
























Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC & ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. 1SỐ GIUN DẸP KHÁC :

II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG :
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên.
- Phân biệt đầu, duôi, lưng, bụng.
- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Giun dẹp sống ký sinh có giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua vật chủ trung gian.
Củng cố :
Khoanh tròn vào câu đúng :
4.1 Sán nào thích nghi với lối sống tự do thường sống dưới nước vùng ven biển nước ta?
a. Sán lá gan. b. Sán lông. c. Sán dây. d. Sán bả trầu.
4.2 Sán lông & sán lá gan được xếp chung 1ngành Giun dẹp vì :
a. Cơ thể dẹp có đối xứng 2bên. b. Có lối sống ký sinh.
c. Có lối sống tự do. d. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính.
4.3 So với Ruột khoang, hệ sinh dục của Giun dẹp còn có thêm :
a. Tuyến sinh dục phụ. b. O�ng dẫn sinh dục.
c. Có thể có cơ quan giao phối. d. Cả a, b, c sai.
4.4 Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây thì phải làm gì?
a. Không nên ăn thịt trâu, bò, heo gạo.
b. Xử lý phân người trong hầm chứa để trứng sán bị ung.
c. Ủ phân trâu, bò, heo trong hầm chứa được phủ kín.
d. Cả a, b, c đúng.
Nang sán sống trong thớ thịt lợn, bò, trâu có kích thước bằng hạt gạo. Vì thế thịt bị nhiễm nang sán gọi là thịt lợn gạo, bò gạo,. Do đó, không nên ăn thịt ở dạng sống.
Nhiễm nang sán ở bò, người bị nhiễm sán dây bò. chiều dài sán dây bò đạt tới 8 - 9m,.
Hướng dẫn HS tự học :
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Nghiên cứu H13.2,4.
Hết
Cố gắng học tốt
Mong các bạn góp ý thêm cho mình để mình hoàn thành giáo án tốt hơn.
Chúc các bạn thành công & nhiều sức khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)