Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Chia sẻ bởi Đỗ Đình Hữu |
Ngày 04/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thày cô giáo về dự giờ thăm lớp
Trường THCS Trần phú TP phủ lý
Người thiết kế
Đỗ đình Hữu
sinh 7
Em có nhận xét gì về hệ tiêu hoá của giun đất so với giun đũa?
Lỗ miệng
Thực quản
Hầu
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
Kiểm tra bài cũ
I. một số giun dẹp khác
Tiết :15 Một số giun khác
Chúng xâm nhập vào đem theo 1 số vi trùng tại nơi chúng sinh sống vào bên trong và gây ra nhiễm trùng máu cùng một số
bệnh Chúng rời khỏi thân chủ qua đường phân và có thể trải qua một phần của vòng đời trong cơ thể của loài ốc sên. Triệu chứng nhiễm sán lá máu gồm sốt, đau, ho, tiêu chảy, sưng hạch, đờ đẫn.nguy hiểm khác. Sán lá máu vào cơ thể
Tiết :15 Một số giun khác
I. một số giun dẹp khác
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ?
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ? Vì sao ?
Trả lời: Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất sinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non , gan, máu ../
2. Để phòng chống giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống , giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc
Trả lời :Để phòng chống giun kí sinh cần phải ăn uống vệ sinh : thức ăn phải nấu chín uống nước sôi để nguội ngay cả tắm rửa cần chọn nước sạch tránh bệnh sán lá máu
Bệnh sán lá gan nhỏ: Phát hiện bệnh có ở 21 tỉnh phân bố chủ yếu ở một số địa phương có tập quán ăn gỏi cá, hoặc ăn cá chưa nấu chín. Những nơi có tỷ lệ nhiễm
sán lá gan nhỏ cao (30-70%) là nơi người dân thường xuyên ăn gỏi cá như Kim Sơn - Ninh Bình, Nghĩa Hưng - Nam Định, Nga Sơn - Thanh Hoá, Ba Vì - Hà Tây, Phù Mỹ - Bình Định…
Cứu sống bệnh nhân có hàng nghìn con sán trong cơ thể
Theo thông tin từ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, các bác sỹ ở đây vừa phẫu thuật thành công cho bệnh nhân Đ.Đ.N, 35 tuổi, ởLạc Thủy, (Hòa Bình) mắc bệnh sán lá gan nhỏ với số lượng sán ký sinh trong cơ thể lên tới hàng nghìn con.
Bệnh nhi là bé trai tên Ma Công Sinh, ngụ tại tỉnh Tuyên Quang. Qua điều tra bệnh sử, các bác sĩ biết được cách đây 8 tháng bé Sinh có ăn cua nướng chưa chín kỹ. Sau đó, bé bị ho ra máu và nhập viện Tuyên Quang được bác sĩ kết luận bị lao phổi.
II một số giun tròn khác
I. một số giun dẹp khác
Tiết :15 Một số giun khác
+ sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Sán lá phổi, sán lá gan nhỏ
?Quan sát hình, em hãy giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim?
Giun móc câu vào cơ thể qua da bàn chân
Giun tóc sống ở ruột già, vùng manh tràng của người và thú. Cơ thể hình sợi cắm sâu vào niêm mạc ruột để hút máu. Nếu bị nhiễm số lượng nhiều gây tổn thương niêm mạc ruột, kích thích ruột làm bệnh nhân đau bụng và phân tương đối giống hội chứng lị.
14:01 | Thứ ba 26/09/2006 (GMT+7)
* 5 tỷ đồng để phòng, chống giun sán Ngoài nhiễm sán lá gan, toàn quốc có 60 triệu người nhiễm giun đũa; 40 triệu người nhiễm giun tóc, 20 triệu người nhiễm giun móc. Thông tin trên được TS. Đặng Thị Cẩm Thạch, Trưởng Phòng Ký sinh trùng - Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (SR-KST-CT TƯ) cho biết.
Rau gần đến ngày thu hoạch vẫn tưới phân tươi.
II một số giun tròn khác
I. một số giun dẹp khác
Tiết :15 Một số giun khác
III. Một số giun đốt khác
+ sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Sán lá phổi, sán lá gan nhỏ
Giun kim, giun móc câu, giun tóc, giun rễ lúa
Rươi, giun đỏ, đỉa, vắt, Sa sùng, bông thùa
Sống ở môi trường nước lợ.Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển.Đầu có mắt,
khứu giác và xúc giác.
Rươi
Run đỏ
Sống thành búi ở cống rãnh, đầu cắm xuống bùn.Thân phân đốt, luốn uốn sóng để hô hấp.
Sống kí sinh ngoài.Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ, bơi kiểu lượn sóng .
Vắt
Có cấu tạo giống như đỉa.Vắt sống trên lá cây ,đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới .Hút máu người,động vật
Đỉa
Sa sùng ( giun biển )
Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển .Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Bông thùa ( giun đen )
Thân nhẵn, không có các phần phụ.Sống ở đáy cát, bùn. Là món ăn được ưa chuộng ở một số nơi như Hải Phòng, Quảng Ninh.
Giun đỏ
Đỉa
rươi
Vắt
sa sùng
Đỉa biển
Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt
Đại diện
Đa dạng
Giun đất
Đỉa
Rươi
Giun đỏ
Môi trường sống
Đất ẩm
Nước ngọt
Nước lợ
Nước ngọt
Lối sống
Tự do, chui rúc
kí sinh
Tự do
định cư
Đỉa biển
Nước mặn
Tự do
Cụm từ gơi ý
Đất ẩm, nước ngọt, nước lợ
Tự do, chui rúc, định cư, ký sinh
II một số giun tròn khác
I. một số giun dẹp khác
Tiết :15 Một số giun khác
III. Một số giun đốt khác
+ sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Sán lá phổi, sán lá gan nhỏ
Giun kim, giun móc câu, giun tóc, giun rễ lúa
Rươi, giun đỏ, đỉa, vắt, Sa sùng, bông thùa
IV. Vai trò của các ngành giun
1. Ngành giun dẹp : Phần lớn sống kí sinh vậy đa số là có hại , gây ra các bệnh ở người và động vật
2. Ngành giun tròn :Khoảng 30.000loài sống kí sinh ở động vật, thực vật và người gây ra các bệnh nguy hiểm khác nhau .
3.Ngành giun đốt : có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sồng con người
Làm thức ăn cho người và động vật . Làm cho đất tơi xốp thoáng khí
-Một số laòi có hại : đỉa vắt
Có câu ca dao : “Tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn nhộng, Bao giờ cho đến tháng mười, bát cơm thì trắng bát rươi thì đầy”
Mỗi cá nhân và cộng đồng phải
thật sự cố gắng trong việc giữ gìn
vệ sinh cá nhân và môi trường.
Những việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường
Các loại thuốc tẩy giun
Đánh giá kiểm tra
1. Bộ phận nào của sán dây là nguồn gốc gây bệnh cho người
Trứng C. Nang sán
Ấu trùng D. cả 3 phương án trên
D
Khi người ăn phải thức ăn có nhiễm trứng sán, ấu trùng sán chui qua niêm mạc dạ dày, vào vòng tuần hoàn rồi tới cư trú ở các cơ quan trong cơ thể. Sự xâm nhập của ấu trùng sán lợn vào người theo cách:
- Xâm nhập qua đường miệng: do ăn phải thức ăn, nước uống bị nhiễm trứng sán Taenia Solium.
Xâm nhập qua đường tự nhiễm: trường hợp này thường gặp ở người có sán trưởng thành ký sinh trong ruột, do nhu động ngược của ruột, các đốt sán bị trào ngược lên dạ dày, trứng sán thoát ra khỏi đốt sán rồi nở ra ấu trùng rồi xâm nhập vào vòng tuần hoàn, chúng thường tập trung nhiều ở cơ, dưới da và não. Não là vị trí thường gặp nhất mà ấu trùng sán lợn cư trú trong hệ thần kinh trung ương, chiếm 60-96% các trường hợp. Ấu trùng sán lợn trong não sẽ gây tổn thương tổ chức thần kinh.
Ngành ruột khoang
Các ngành giun
Giun dẹp
Giun Tròn
Giun đốt
Phần lớn sống kí sinh và đa số là có hại , gây ra các bệnh ở người và động vật
sống kí sinh ở động vật, thực vật và người gây ra các bệnh nguy hiểm khác nhau .
có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sồng con người
Ngành ruột khoang
Các ngành giun
Giun dẹp
Giun Tròn
Giun đốt
Phần lớn sống kí sinh và đa số là có hại , gây ra các bệnh ở người và động vật
sống kí sinh ở động vật, thực vật và người gây ra các bệnh nguy hiểm khác nhau .
có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sồng con người
Sán lá gan
Sán lá máu
Sán dây
Giun đũa
Giun tóc, móc, kim
Giun rễ lúa
Đỉa, Vắt
Rươi.sá sùng bông thùa
Giunđất
Sán bã trầu
Dặn dò :về nhà thiết kế bản đồ tư duy phần ôn tập 2 chương đã học
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THÀY CÔ
HẸN GẶP LẠI
Trường THCS Trần phú TP phủ lý
Người thiết kế
Đỗ đình Hữu
sinh 7
Em có nhận xét gì về hệ tiêu hoá của giun đất so với giun đũa?
Lỗ miệng
Thực quản
Hầu
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
Kiểm tra bài cũ
I. một số giun dẹp khác
Tiết :15 Một số giun khác
Chúng xâm nhập vào đem theo 1 số vi trùng tại nơi chúng sinh sống vào bên trong và gây ra nhiễm trùng máu cùng một số
bệnh Chúng rời khỏi thân chủ qua đường phân và có thể trải qua một phần của vòng đời trong cơ thể của loài ốc sên. Triệu chứng nhiễm sán lá máu gồm sốt, đau, ho, tiêu chảy, sưng hạch, đờ đẫn.nguy hiểm khác. Sán lá máu vào cơ thể
Tiết :15 Một số giun khác
I. một số giun dẹp khác
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ?
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ? Vì sao ?
Trả lời: Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất sinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non , gan, máu ../
2. Để phòng chống giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống , giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc
Trả lời :Để phòng chống giun kí sinh cần phải ăn uống vệ sinh : thức ăn phải nấu chín uống nước sôi để nguội ngay cả tắm rửa cần chọn nước sạch tránh bệnh sán lá máu
Bệnh sán lá gan nhỏ: Phát hiện bệnh có ở 21 tỉnh phân bố chủ yếu ở một số địa phương có tập quán ăn gỏi cá, hoặc ăn cá chưa nấu chín. Những nơi có tỷ lệ nhiễm
sán lá gan nhỏ cao (30-70%) là nơi người dân thường xuyên ăn gỏi cá như Kim Sơn - Ninh Bình, Nghĩa Hưng - Nam Định, Nga Sơn - Thanh Hoá, Ba Vì - Hà Tây, Phù Mỹ - Bình Định…
Cứu sống bệnh nhân có hàng nghìn con sán trong cơ thể
Theo thông tin từ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, các bác sỹ ở đây vừa phẫu thuật thành công cho bệnh nhân Đ.Đ.N, 35 tuổi, ởLạc Thủy, (Hòa Bình) mắc bệnh sán lá gan nhỏ với số lượng sán ký sinh trong cơ thể lên tới hàng nghìn con.
Bệnh nhi là bé trai tên Ma Công Sinh, ngụ tại tỉnh Tuyên Quang. Qua điều tra bệnh sử, các bác sĩ biết được cách đây 8 tháng bé Sinh có ăn cua nướng chưa chín kỹ. Sau đó, bé bị ho ra máu và nhập viện Tuyên Quang được bác sĩ kết luận bị lao phổi.
II một số giun tròn khác
I. một số giun dẹp khác
Tiết :15 Một số giun khác
+ sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Sán lá phổi, sán lá gan nhỏ
?Quan sát hình, em hãy giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim?
Giun móc câu vào cơ thể qua da bàn chân
Giun tóc sống ở ruột già, vùng manh tràng của người và thú. Cơ thể hình sợi cắm sâu vào niêm mạc ruột để hút máu. Nếu bị nhiễm số lượng nhiều gây tổn thương niêm mạc ruột, kích thích ruột làm bệnh nhân đau bụng và phân tương đối giống hội chứng lị.
14:01 | Thứ ba 26/09/2006 (GMT+7)
* 5 tỷ đồng để phòng, chống giun sán Ngoài nhiễm sán lá gan, toàn quốc có 60 triệu người nhiễm giun đũa; 40 triệu người nhiễm giun tóc, 20 triệu người nhiễm giun móc. Thông tin trên được TS. Đặng Thị Cẩm Thạch, Trưởng Phòng Ký sinh trùng - Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (SR-KST-CT TƯ) cho biết.
Rau gần đến ngày thu hoạch vẫn tưới phân tươi.
II một số giun tròn khác
I. một số giun dẹp khác
Tiết :15 Một số giun khác
III. Một số giun đốt khác
+ sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Sán lá phổi, sán lá gan nhỏ
Giun kim, giun móc câu, giun tóc, giun rễ lúa
Rươi, giun đỏ, đỉa, vắt, Sa sùng, bông thùa
Sống ở môi trường nước lợ.Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển.Đầu có mắt,
khứu giác và xúc giác.
Rươi
Run đỏ
Sống thành búi ở cống rãnh, đầu cắm xuống bùn.Thân phân đốt, luốn uốn sóng để hô hấp.
Sống kí sinh ngoài.Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ, bơi kiểu lượn sóng .
Vắt
Có cấu tạo giống như đỉa.Vắt sống trên lá cây ,đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới .Hút máu người,động vật
Đỉa
Sa sùng ( giun biển )
Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển .Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học.
Bông thùa ( giun đen )
Thân nhẵn, không có các phần phụ.Sống ở đáy cát, bùn. Là món ăn được ưa chuộng ở một số nơi như Hải Phòng, Quảng Ninh.
Giun đỏ
Đỉa
rươi
Vắt
sa sùng
Đỉa biển
Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt
Đại diện
Đa dạng
Giun đất
Đỉa
Rươi
Giun đỏ
Môi trường sống
Đất ẩm
Nước ngọt
Nước lợ
Nước ngọt
Lối sống
Tự do, chui rúc
kí sinh
Tự do
định cư
Đỉa biển
Nước mặn
Tự do
Cụm từ gơi ý
Đất ẩm, nước ngọt, nước lợ
Tự do, chui rúc, định cư, ký sinh
II một số giun tròn khác
I. một số giun dẹp khác
Tiết :15 Một số giun khác
III. Một số giun đốt khác
+ sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Sán lá phổi, sán lá gan nhỏ
Giun kim, giun móc câu, giun tóc, giun rễ lúa
Rươi, giun đỏ, đỉa, vắt, Sa sùng, bông thùa
IV. Vai trò của các ngành giun
1. Ngành giun dẹp : Phần lớn sống kí sinh vậy đa số là có hại , gây ra các bệnh ở người và động vật
2. Ngành giun tròn :Khoảng 30.000loài sống kí sinh ở động vật, thực vật và người gây ra các bệnh nguy hiểm khác nhau .
3.Ngành giun đốt : có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sồng con người
Làm thức ăn cho người và động vật . Làm cho đất tơi xốp thoáng khí
-Một số laòi có hại : đỉa vắt
Có câu ca dao : “Tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn nhộng, Bao giờ cho đến tháng mười, bát cơm thì trắng bát rươi thì đầy”
Mỗi cá nhân và cộng đồng phải
thật sự cố gắng trong việc giữ gìn
vệ sinh cá nhân và môi trường.
Những việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường
Các loại thuốc tẩy giun
Đánh giá kiểm tra
1. Bộ phận nào của sán dây là nguồn gốc gây bệnh cho người
Trứng C. Nang sán
Ấu trùng D. cả 3 phương án trên
D
Khi người ăn phải thức ăn có nhiễm trứng sán, ấu trùng sán chui qua niêm mạc dạ dày, vào vòng tuần hoàn rồi tới cư trú ở các cơ quan trong cơ thể. Sự xâm nhập của ấu trùng sán lợn vào người theo cách:
- Xâm nhập qua đường miệng: do ăn phải thức ăn, nước uống bị nhiễm trứng sán Taenia Solium.
Xâm nhập qua đường tự nhiễm: trường hợp này thường gặp ở người có sán trưởng thành ký sinh trong ruột, do nhu động ngược của ruột, các đốt sán bị trào ngược lên dạ dày, trứng sán thoát ra khỏi đốt sán rồi nở ra ấu trùng rồi xâm nhập vào vòng tuần hoàn, chúng thường tập trung nhiều ở cơ, dưới da và não. Não là vị trí thường gặp nhất mà ấu trùng sán lợn cư trú trong hệ thần kinh trung ương, chiếm 60-96% các trường hợp. Ấu trùng sán lợn trong não sẽ gây tổn thương tổ chức thần kinh.
Ngành ruột khoang
Các ngành giun
Giun dẹp
Giun Tròn
Giun đốt
Phần lớn sống kí sinh và đa số là có hại , gây ra các bệnh ở người và động vật
sống kí sinh ở động vật, thực vật và người gây ra các bệnh nguy hiểm khác nhau .
có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sồng con người
Ngành ruột khoang
Các ngành giun
Giun dẹp
Giun Tròn
Giun đốt
Phần lớn sống kí sinh và đa số là có hại , gây ra các bệnh ở người và động vật
sống kí sinh ở động vật, thực vật và người gây ra các bệnh nguy hiểm khác nhau .
có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sồng con người
Sán lá gan
Sán lá máu
Sán dây
Giun đũa
Giun tóc, móc, kim
Giun rễ lúa
Đỉa, Vắt
Rươi.sá sùng bông thùa
Giunđất
Sán bã trầu
Dặn dò :về nhà thiết kế bản đồ tư duy phần ôn tập 2 chương đã học
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THÀY CÔ
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đình Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)