Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Chia sẻ bởi Ka Vien Nhi | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
- Nêu nơi sống và cấu tạo của sán lá gan?

- Đặc điểm nào giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh?
Ngoài sán lá gan , sán lông, còn gặp
khoảng 4 nghìn loaì Giun dẹp khác
chủ yếu là sống kí sinh
Xét các đại diện sau:
sán lá máu
sán bã trầu
sán dây
Tiết 12 :
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC và ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I/Một số giun dẹp khác:
Con cái
Con đực
Sán lá máu kí sinh trong máu người
1. Sán lá máu
1. Sán lá máu kí sinh ở đâu và do đâu lại mắc bệnh ?
Sán lá máu ? Kí sinh trong máu người,
ấu trùng chui qua da người ,
do tiếp xúc với nước ô nhiễm .
Sán lá máu gây ra những tác hại gì?
Có những biện pháp nào để phong tránh bị nhiễm sán lá máu?
2. Sán bã trầu kí sinh ở đâu và do đâu lại mắc bênh ?
Sán bã trầu ? kí sinh ở ruột non lợn, khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau, bèo. Vật chủ trung gian là ốc gạo , ốc mút.
Khi lợn bị nhiễm sán bã trầu
chúng ta cần phải làm gì?
Khi lợn bị nhiễm sán bã trầu chúng ta cần làm gì?
San bã trầu gây ra tác hại gì?
THÂN SÁN DÂY
ĐẦU SÁN , CÓ GIÁC BÁM
ĐỐT SÁN CÓ MANG CƠ QUAN SINH DỤC LƯỠNG TÍNH

Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào thích nghi với do`i sơ?ng kí sinh trong ruột người và cơ bắp trâu bò ?
- Đầu nhỏ có giác bám, hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành cơ thể.
- Mỗi đốt mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính.
Vì sao người và động vật lại mắc bệnh sán dây ?
Trâu, bò, lợn ăn phải (ốc gạo) Ấu trùng phát triển thành nang sán .
Người ăn phải thịt trâu, bò,lợn gạo,sẽ bị nhiễm sán d�y.
EM CÓ BIẾT
? Nang sán sống trong thớ thịt lợn, bò, trâu có kích thước bằng hạt gạo. Vì thế thịt bị nhiễm nang sán được gọi là thịt lợn gạo, thịt bò gạo.
? Nhiễm nang sán ở lợn, người sẽ mắc bệnh sán dây lợn. Chiều dài sán dây lợn chỉ đạt 2 - 3m. Ngoài giác bám, đầu sán còn có thêm vòng móc bám ( hình bên).
Các Em hãy chọn lựa vật chủ kí sinh của các loài trong hình.
Chúng ta cùng thảo luận để tìm hiểu :
? Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của các vật chủ này . Vì sao ?
? Để phòng chống giun dẹp kí sinh , cần phải ăn uống , giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc .
? 1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người và động vật ? Vì sao?
? 2. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn , uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc ?
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng trong cơ th? ngu?i và động vật , như : Ruột non , máu , gan..
2. Để phòng ch?ng giun dẹp kí sinh, ta phải :
- An uống vệ sinh, ăn chín, u?ng chín .
- Tắm rửa nước sạch, không đi chân đất để tránh mắc bệnh sán lá máu.
- Động vật ăn uống sạch.
? Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
I- MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
- Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây
- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu.
- Xâm nhập chủ yếu qua con đường ăn uống ( sán lá, sán dây.)
- Xâm nhập qua da ( sán lá máu.)
Tiết 12 . MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
? Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia su?c ?
Để phòng chống giun dẹp kí sinh , cần:
Ăn chín , uống sôi
Không ăn thịt lợn gạo, gỏi cá, nem sống, thịt tái…
Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn .
- Xổ giun sán định kì.
- Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh thức ăn vật nuôi.
Sán trong gan bò
Thịt heo gạo
Trong cua có sán lá phổi kí sinh
Ấu trùng sán lá phổi
Giun sán kí sinh ở não 1 người Nhật
Tin báo GĐ&XH số ngày 29/09/2008
? Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán ?
Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn gạo, bò gạo.
Không ăn các loại hải sản chưa được nấu chín.
Hoàn thành bài tập :
Sán
lá máu
Máu người
- Tiết chất độc
- Gây thiếu máu
Sán bã trầu
Ruột lợn
Vật chủ gầy yếu
- Vật chủ gầy yếu
- Đau bụng
- Ruột non người
- Bắp cơ trâu, bò, lợn
Sán dây
Qua da
Qua đường tiêu hoá
Qua đường tiêu hoá
Củng cố
Câu 1. Sán dây có đặc điểm c�?u ta?o na`o đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?
? Cơ quan bám tăng cường ( 4 giác bám, một số có thêm móc bám), dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành cơ thể
( hiệu quả hơn qua ống tiêu hóa), mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính -> cả cơ thể có hàng trăm cơ quan sinh sản lưỡng tính ( chỉ có ở sán dây).
Câu 2. Sán lá gan, sán lá máu, sán dây xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
- Chủ yếu qua con đường ăn uống ( sán lá, sán dây.)
- Xâm nhập qua da ( sán lá máu.)
CHUÙC SÖÙC KHOÛE CAÙC THAÀY COÂ
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT

- Về nhà học bài, Tra? lo`i câu hỏi 1,2,3 / 46 SGK.
- Đọc mu?c " EM CÓ BIẾT".
- Đọc trước bài : NGÀNH GIUN TRÒN và chuẩn bị các câu hỏi của bài.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ka Vien Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)