Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Chia sẻ bởi Trần Thị Hải Huế |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 7B
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN
DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC 7
GV: Tr?n Th? H?i Hu?
? Nêu đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? Cách phòng bệnh sán lá gan?
? Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm.
Giác bám phát triển bám chặt vào gan mật.
Thành cơ thể có khả năng chun giãn, luồn lách trong môi trường kí sinh.
Nhánh ruột phát triển, chưa có hậu môn.
Lưỡng tính, cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều trứng.
Cách phòng bệnh: Diệt ốc, xử lý phân, diệt trứng, xử lý rau để diệt kén.
đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:
SƠ ĐỒ VÒNG ĐỜI SÁN LÁ GAN
Trâu bò
Trứng
ẤU TRÙNG
ỐC
ẤU TRÙNG CÓ ĐUÔI
Môi trường nước
Kết kén
Bám vào cây rau, bèo
Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I / - MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
THÂN SÁN DÂY
ĐẦU SÁN , CÓ GIÁC BÁM
ĐỐT SÁN CÓ MANG CƠ QUAN SINH DỤC LƯỠNG TÍNH
Trong máu người
Qua da
Phân tính
Cặp đôi
Ru?t l?n
Thức ăn
Có trong rau bèo; Vật chủ
trung gian là ốc gạo,ốc mút
Ru?t non ngu?i
Co b?p tru, bị,l?n
Th?c an
Có giác bám, thân có hàng trăm đốt, ruột
tiêu giảm, cơ quan sinh dục lưỡng tính,….
Chọn các yếu tố ở cột A sao cho phù hợp với cột B
ĐÁP ÁN
1. d
2. c
3. a
4. b
Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I / MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
II/ TÁC HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:
Tác hại đối với con người
Tin báo GĐ&XH số ngày 29/09/2008
Một số nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh về sán
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người và động vật ? Vì sao?
2. Sán kí sinh gây hại như thế nào cho vật chủ?
3.Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc ?
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật , như : Ruột non, máu ,gan….
2. Hút chất dinh dưỡng vật chủ, làm vật chủ gầy, yếu,….
3. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, ta phải :
- Giữ gìn vệ sinh
- Ăn chín, uống sôi, không ăn thịt nhiễm sán
- Tắm rửa nước sạch, không đi chân đất
- Uống thuốc định kỳ.
- . . . .
Thảo luận cặp đôi (4P) trả lời các câu hỏi sau :
Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I / MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
II/ TÁC HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:
Tác hại: Gây bệnh về sán, hút chất dinh dưỡng
của vật chủ, làm vật chủ gầy, yếu,…
Biện pháp phòng tránh:
- Giữ gìn vệ sinh
- Ăn chín, uống sôi
- Tắm nước sạch, không đi chân đất
- Uống thuốc tẩy sán định kỳ
- ……..
Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào thích nghi với kí sinh trong ruột người và cơ bắp trâu bò ?
- Đầu nhỏ có giác bám, hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành cơ thể.
- Mỗi đốt mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính.
Vì sao người và động vật lại mắc bệnh sán dây ?
Trâu, bò, lợn ăn phải (ốc gạo) Ấu trùng phát triển thành nang sán .
Người ăn phải thịt trâu, bò,lợn gạo,sẽ bị nhiễm sán lá gan.
Chu kỳ phát triển của sán dây
1. Sán dây trưởng thành sống ký sinh trong ruột người. Sán lưỡng tính và những đốt sán ra ngoài môi trường bị thối rữa giải phóng trứng.
2. Trâu, bò, lợn ăn phải trứng và đốt sán phát tán trong môi trường hoặc ăn phân người có sán.
3. Trứng vào dạ dày và ruột (của trâu, bò, lợn), nở ra ấu trùng; ấu trùng chui qua thành ống tiêu hóa vào máu và tới các cơ vân tạo kén ở đó, gọi là "bò gạo", "lợn gạo".
4. Người ăn phải thịt "bò gạo", "lợn gạo" còn sống thì ấu trùng sán vào ruột nở ra con sán dây trưởng thành.
5. Lúc mới nở sán dây chỉ có đầu và một đoạn cổ. Sán lớn lên và phát triển bằng cách nẩy chồi, sinh đốt mới từ đốt cổ và sán dài dần ra.
Em cần làm gì để giúp mọi người phòng tránh nhiễm sán
Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn gạo, bò gạo.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 46
- Đọc mục em có biết
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Ngành giun tròn:Giun đũa
- Các đặc điểm của giun đũa khác sán lá gan ?
- Tác hại của giun đũa và biện pháp phòng tránh ?
THÂN SÁN DÂY
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN
DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC 7
GV: Tr?n Th? H?i Hu?
? Nêu đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? Cách phòng bệnh sán lá gan?
? Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm.
Giác bám phát triển bám chặt vào gan mật.
Thành cơ thể có khả năng chun giãn, luồn lách trong môi trường kí sinh.
Nhánh ruột phát triển, chưa có hậu môn.
Lưỡng tính, cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều trứng.
Cách phòng bệnh: Diệt ốc, xử lý phân, diệt trứng, xử lý rau để diệt kén.
đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:
SƠ ĐỒ VÒNG ĐỜI SÁN LÁ GAN
Trâu bò
Trứng
ẤU TRÙNG
ỐC
ẤU TRÙNG CÓ ĐUÔI
Môi trường nước
Kết kén
Bám vào cây rau, bèo
Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I / - MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
THÂN SÁN DÂY
ĐẦU SÁN , CÓ GIÁC BÁM
ĐỐT SÁN CÓ MANG CƠ QUAN SINH DỤC LƯỠNG TÍNH
Trong máu người
Qua da
Phân tính
Cặp đôi
Ru?t l?n
Thức ăn
Có trong rau bèo; Vật chủ
trung gian là ốc gạo,ốc mút
Ru?t non ngu?i
Co b?p tru, bị,l?n
Th?c an
Có giác bám, thân có hàng trăm đốt, ruột
tiêu giảm, cơ quan sinh dục lưỡng tính,….
Chọn các yếu tố ở cột A sao cho phù hợp với cột B
ĐÁP ÁN
1. d
2. c
3. a
4. b
Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I / MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
II/ TÁC HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:
Tác hại đối với con người
Tin báo GĐ&XH số ngày 29/09/2008
Một số nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh về sán
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người và động vật ? Vì sao?
2. Sán kí sinh gây hại như thế nào cho vật chủ?
3.Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc ?
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật , như : Ruột non, máu ,gan….
2. Hút chất dinh dưỡng vật chủ, làm vật chủ gầy, yếu,….
3. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, ta phải :
- Giữ gìn vệ sinh
- Ăn chín, uống sôi, không ăn thịt nhiễm sán
- Tắm rửa nước sạch, không đi chân đất
- Uống thuốc định kỳ.
- . . . .
Thảo luận cặp đôi (4P) trả lời các câu hỏi sau :
Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I / MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
II/ TÁC HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:
Tác hại: Gây bệnh về sán, hút chất dinh dưỡng
của vật chủ, làm vật chủ gầy, yếu,…
Biện pháp phòng tránh:
- Giữ gìn vệ sinh
- Ăn chín, uống sôi
- Tắm nước sạch, không đi chân đất
- Uống thuốc tẩy sán định kỳ
- ……..
Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào thích nghi với kí sinh trong ruột người và cơ bắp trâu bò ?
- Đầu nhỏ có giác bám, hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành cơ thể.
- Mỗi đốt mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính.
Vì sao người và động vật lại mắc bệnh sán dây ?
Trâu, bò, lợn ăn phải (ốc gạo) Ấu trùng phát triển thành nang sán .
Người ăn phải thịt trâu, bò,lợn gạo,sẽ bị nhiễm sán lá gan.
Chu kỳ phát triển của sán dây
1. Sán dây trưởng thành sống ký sinh trong ruột người. Sán lưỡng tính và những đốt sán ra ngoài môi trường bị thối rữa giải phóng trứng.
2. Trâu, bò, lợn ăn phải trứng và đốt sán phát tán trong môi trường hoặc ăn phân người có sán.
3. Trứng vào dạ dày và ruột (của trâu, bò, lợn), nở ra ấu trùng; ấu trùng chui qua thành ống tiêu hóa vào máu và tới các cơ vân tạo kén ở đó, gọi là "bò gạo", "lợn gạo".
4. Người ăn phải thịt "bò gạo", "lợn gạo" còn sống thì ấu trùng sán vào ruột nở ra con sán dây trưởng thành.
5. Lúc mới nở sán dây chỉ có đầu và một đoạn cổ. Sán lớn lên và phát triển bằng cách nẩy chồi, sinh đốt mới từ đốt cổ và sán dài dần ra.
Em cần làm gì để giúp mọi người phòng tránh nhiễm sán
Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn gạo, bò gạo.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 46
- Đọc mục em có biết
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Ngành giun tròn:Giun đũa
- Các đặc điểm của giun đũa khác sán lá gan ?
- Tác hại của giun đũa và biện pháp phòng tránh ?
THÂN SÁN DÂY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hải Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)