Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Thoa |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Môn: SINH HỌC 7
GV: Nguyễn Thị Trương Loan Thuân
Năm học: 2017 – 2018
1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nhu th? nào? (3 điểm)
KIỂM TRA MIỆNG
2/ Trình bày vòng đời của sán lá gan?
(7 điểm)
Theo thống kê từ Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, cứ 10 người Việt Nam thì có 7 – 8 người bị nhiễm giun, sán.
Vậy giun dẹp có cấu tạo và xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường nào? Để không không bị nhiễm ký sinh trùng do giun dẹp gây ra chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Con sán xơ mít dài hơn 12 mét được lấy từ ruột bệnh nhân.
Hình ảnh giun đũa qua nội soi khiến bác sĩ cũng phải rùng mình
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Một số giun dẹp khác
1. Sán lá máu
▼Sán lá máu kí sinh ở đâu và do đâu lại mắc bệnh?
► Kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người, do tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
▼Sán bã trầu kí sinh ở đâu và do đâu lại mắc bệnh?
► Kí sinh ở ruột non lợn, khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo, vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
2. Sán bã trầu
I. Một số giun dẹp khác
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Một số giun dẹp khác
3. Sán dây
Sán dây kí sinh ở đâu và do đâu lại mắc bệnh?
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Một số giun dẹp khác
3. Sán dây
Sán dây
Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với ký sinh trong ruột người?
- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Một số giun dẹp khác
Quan sát H.12.1, 12.2, 12.3, thảo luận nhóm 4 phút các câu hỏi sau:
1. Kể tên 1 số giun dẹp kí sinh?
2. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật?
Một số giun dẹp kí sinh:
- Sán lá máu kí sinh trong máu người.
- Sán bã trầu kí sinh trong ruột lợn.
- Sán dây kí sinh trong ruột người; cơ bắp của trâu, bò, lợn.
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Một số giun dẹp khác
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Một số giun dẹp khác
II. Các bi?n pháp phòng ch?ng giun d?p kí sinh
▼ Để phòng chống giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
- Ăn chín uống sôi.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng.
- Tẩy giun theo định kỳ.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo
Ủ phân trâu, bò, lợn trong hầm chứa kín
Hạn chế ăn thịt tái, nem chua, ăn uống sống
Cả A,B,C đúng
D
TOÅNG KEÁT
Câu 1. Muốn tránh cho người khỏi nhiễm sán dây chúng ta phải làm gì?
Diệt ốc đồng.
Ủ phân trong hầm chứa kín cho trứng ung.
Rửa sạch rau, cỏ trước khi cho ăn.
Cả 3 đều đúng.
A
TOÅNG KEÁT
Câu 2. Muốn cho trâu, bò, lợn khỏi bị nhiễm sán lá gan hoặc sán bã trầu phải cắt vòng đời ở khâu nào ?
Câu 3. Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với ký sinh trong ruột người?
TOÅNG KEÁT
- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
Câu 4. Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
TOÅNG KEÁT
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.
Vì vậy, cần phải ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
ĐV bài học tiết này:
+ Đọc phần "Em có biết".
+ Học bài.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- ĐV bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị Bài 13 "Giun đũa".
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT!
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Môn: SINH HỌC 7
GV: Nguyễn Thị Trương Loan Thuân
Năm học: 2017 – 2018
1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nhu th? nào? (3 điểm)
KIỂM TRA MIỆNG
2/ Trình bày vòng đời của sán lá gan?
(7 điểm)
Theo thống kê từ Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, cứ 10 người Việt Nam thì có 7 – 8 người bị nhiễm giun, sán.
Vậy giun dẹp có cấu tạo và xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường nào? Để không không bị nhiễm ký sinh trùng do giun dẹp gây ra chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Con sán xơ mít dài hơn 12 mét được lấy từ ruột bệnh nhân.
Hình ảnh giun đũa qua nội soi khiến bác sĩ cũng phải rùng mình
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Một số giun dẹp khác
1. Sán lá máu
▼Sán lá máu kí sinh ở đâu và do đâu lại mắc bệnh?
► Kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người, do tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
▼Sán bã trầu kí sinh ở đâu và do đâu lại mắc bệnh?
► Kí sinh ở ruột non lợn, khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo, vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
2. Sán bã trầu
I. Một số giun dẹp khác
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Một số giun dẹp khác
3. Sán dây
Sán dây kí sinh ở đâu và do đâu lại mắc bệnh?
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Một số giun dẹp khác
3. Sán dây
Sán dây
Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với ký sinh trong ruột người?
- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Một số giun dẹp khác
Quan sát H.12.1, 12.2, 12.3, thảo luận nhóm 4 phút các câu hỏi sau:
1. Kể tên 1 số giun dẹp kí sinh?
2. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật?
Một số giun dẹp kí sinh:
- Sán lá máu kí sinh trong máu người.
- Sán bã trầu kí sinh trong ruột lợn.
- Sán dây kí sinh trong ruột người; cơ bắp của trâu, bò, lợn.
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Một số giun dẹp khác
Bài 12 – Tiết 12
Tuần 6
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I. Một số giun dẹp khác
II. Các bi?n pháp phòng ch?ng giun d?p kí sinh
▼ Để phòng chống giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
- Ăn chín uống sôi.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng.
- Tẩy giun theo định kỳ.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo
Ủ phân trâu, bò, lợn trong hầm chứa kín
Hạn chế ăn thịt tái, nem chua, ăn uống sống
Cả A,B,C đúng
D
TOÅNG KEÁT
Câu 1. Muốn tránh cho người khỏi nhiễm sán dây chúng ta phải làm gì?
Diệt ốc đồng.
Ủ phân trong hầm chứa kín cho trứng ung.
Rửa sạch rau, cỏ trước khi cho ăn.
Cả 3 đều đúng.
A
TOÅNG KEÁT
Câu 2. Muốn cho trâu, bò, lợn khỏi bị nhiễm sán lá gan hoặc sán bã trầu phải cắt vòng đời ở khâu nào ?
Câu 3. Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với ký sinh trong ruột người?
TOÅNG KEÁT
- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
Câu 4. Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
TOÅNG KEÁT
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.
Vì vậy, cần phải ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
ĐV bài học tiết này:
+ Đọc phần "Em có biết".
+ Học bài.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- ĐV bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị Bài 13 "Giun đũa".
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)