Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Chia sẻ bởi Đặng Thị Bích Như |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I / MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
Nghiên cứu thông tin SGK
Quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3 .Đọc chú thích dưới hình :
Hình 12.3 Sán dây ( dài 8 – 9m)
Sán dây kí sinh ở ruột người và cơ bắp trâu bò. Đầu sán nhỏ có giác bám ( B). Thân sán gồm hàng trăm đốt sán (A). Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng. Các đốt cuối cùng chứa đầy trứng (C). Trâu, bò, lợn ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán (gạo). Người ăn phải thịt trâu, Bò, lợn gạo, sẽ mắc bệnh sán dây.
Thảo luận nhóm lớn, hoàn thành sơ đồ sau (5P)
Trong máu người
Qua da
Phân tính
Cặp đôi
Ru?t l?n
Thức ăn
Có trong rau bèo; Vật chủ
trung gian là ốc gạo,ốc mút
Ru?t non ngu?i
Co b?p tru, bị, l?n
Th?c an
Có giác bám,thân
có hàng trăm đốt, ruột
tiêu giảm, cqsd lưỡng tính,….
Sán dây: Kí sinh ở ruột người và cơ bắp trâu bò. Ấu trùng
xâm nhập vào cơ thể ĐV qua thức ăn và phát triển thành nang sán.
Người ăn phải thịt nhiễm nang sán sẽ bị bệnh sán dây. Thân sán
dây có hàng trăm đốt sán, mỗi đốt có cơ quan sinh dục lưỡng tính,
đầu nhỏ, có giác bám, ruột tiêu giảm
Bài 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
Sán lá máu có đặc điểm gì?
Sán lá máu: Phân tính. Luôn cặp đôi, kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn.
Sán bã trầu có đặc điểm gì?
Sán bã trầu: kí sinh ở ruột lợn khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo qua vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
Sán dây có đặc điểm gì?
II. TÁC HAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:
Bài 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
Sán dây lợn dài 1-3m, có thể tới 8m, cơ thể có từ 700-1000 đốt. Là loại sán lưỡng tính. Đầu sán nhỏ, có 4 hấp khẩu (giác bám), có 2 vòng móc có từ 25-50 móc. Cổ sán mảnh và ngắn. Trong mỗi đốt, có cơ quan sinh dục đực bao gồm tinh hoàn và ống dẫn tinh đi ra một bên của đốt sán đổ vào lỗ sinh dục, cơ quan sinh dục cái bao gồm buồng trứng và tử cung. Mỗi đốt sán đều có bộ phận giao hợp để việc thụ tinh sẽ xảy ra ở các đốt cách xa nhau.
Hình ảnh Sán dây lợn
Trứng sán dây lợn
Hình ảnh ấu trùng sán heo trong thực phẩm
Hình ảnh ấu trùng sán heo trong thực phẩm
Hình ảnh ấu trùng sán heo dưới da
Hình ảnh ấu trùng sán heo di chuyển đến mắt
Chu kì phát triển của sán dây heo (bo )
Chu kỳ khác
Chu trình phát triển của sán lá phổi
Sán lá phổi đẻ trứng, trứng theo đờm xuống họng ra ngoài môi trường hoặc theo phân khi nuốt đờm. Trứng rơi xuống nước, nở ra ấu trùng lông, chui vào ốc phát triển thành ấu trùng đuôi, ấu trùng đuôi rời ốc chui vào tôm cua nước ngọt tạo nang ở tổ chức và phủ tạng. Khi con người hay súc vật ăn phải tôm, cua có ấu trùng sán lá phổi chưa nấu chín, ấu trùng sán vào dạ dày và ruột, xuyên qua thành ống tiêu hoá vào ổ bụng rồi xuyên qua cơ hoành và màng phổi vào nhu mô phổi rồi làm tổ ở đó, một số ít cư trú tại tim, phúc mạc, gan, thận, dưới da, ruột, não ….
Sán lá phổi do loài sán có hình bầu dục, to bằng hạt cà phê sống ký sinh trong phổi hoặc màng phổi gây bệnh. Tổn thương do sán lá phổi gây ra là những ổ áp - xe bằng đầu ngón tay và gây ho ra máu hoặc tràn dịch màng phổi.
Tuổi thọ của sán lá phổi là 6-16 năm, có bệnh nhân mắc bệnh trên 30 năm không tự khỏi. Ngoài phổi, sán lá phổi có thể ký sinh ở màng phổi, màng tim, phúc mạc, dưới da, gan, ruột, não, tinh hoàn... Ở những cơ quan này, sán lá phổi gây ra những ổ áp - xe
Người mắc bệnh sán lá phổi do ăn cua hoặc tôm chưa nấu chín có chứa kí sinh trùng ở giai đoạn ấu trùng nang. Sau khi ăn, ấu trùng tới phổi và gây bệnh ở phổi. Sau khi nhiễm 7-8 tuần, sán trưởng thành hoàn toàn bắt đầu đẻ trứng ở trong nang. Triệu chứng hay gặp nhất trong giai đoạn này. Điển hình thì chất đờm có màu sô-cô-la, bao gồm hỗn hợp máu, tế bào viêm và trứng sán phóng ra khi nang bao quanh sán trưởng thành vỡ vào tiểu phế quản.
Một số nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh về sán
Tác hại đối với con người
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào ở cơ thể người và ĐV? Vì sao?
2. Sán kí sinh gây hại như thế nào cho vật chủ?
3. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn uốn, giữ vệ sinh như thế nào cho con người và gia súc?
THẢO LUẬN NHÓM ( 4 phút)
II. TÁC HAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:
Bài 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
* Tác hại: Gây bệnh về sán, hút chất dinh dưỡng vật chủ, làm vật
chủ gầy, yếu,…
* Biện pháp phòng tránh:
- Giữ gìn vệ sinh môi trường
- Ăn chín, uống chín
- Tắm nước sạch, không đi chân đất
- Uống thuốc tẩy sán định kỳ
- ……..
Tin báo GĐ&XH số ngày 29/09/2008
- Học bài .
Trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3 trang 46.
- Chuẩn bị bài, đọc trước bài mới.
- Nghiên cứu H13.3, 13.4 (SGK_48).
DẶN DÒ
I / MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
Nghiên cứu thông tin SGK
Quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3 .Đọc chú thích dưới hình :
Hình 12.3 Sán dây ( dài 8 – 9m)
Sán dây kí sinh ở ruột người và cơ bắp trâu bò. Đầu sán nhỏ có giác bám ( B). Thân sán gồm hàng trăm đốt sán (A). Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng. Các đốt cuối cùng chứa đầy trứng (C). Trâu, bò, lợn ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán (gạo). Người ăn phải thịt trâu, Bò, lợn gạo, sẽ mắc bệnh sán dây.
Thảo luận nhóm lớn, hoàn thành sơ đồ sau (5P)
Trong máu người
Qua da
Phân tính
Cặp đôi
Ru?t l?n
Thức ăn
Có trong rau bèo; Vật chủ
trung gian là ốc gạo,ốc mút
Ru?t non ngu?i
Co b?p tru, bị, l?n
Th?c an
Có giác bám,thân
có hàng trăm đốt, ruột
tiêu giảm, cqsd lưỡng tính,….
Sán dây: Kí sinh ở ruột người và cơ bắp trâu bò. Ấu trùng
xâm nhập vào cơ thể ĐV qua thức ăn và phát triển thành nang sán.
Người ăn phải thịt nhiễm nang sán sẽ bị bệnh sán dây. Thân sán
dây có hàng trăm đốt sán, mỗi đốt có cơ quan sinh dục lưỡng tính,
đầu nhỏ, có giác bám, ruột tiêu giảm
Bài 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
Sán lá máu có đặc điểm gì?
Sán lá máu: Phân tính. Luôn cặp đôi, kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn.
Sán bã trầu có đặc điểm gì?
Sán bã trầu: kí sinh ở ruột lợn khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo qua vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
Sán dây có đặc điểm gì?
II. TÁC HAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:
Bài 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
Sán dây lợn dài 1-3m, có thể tới 8m, cơ thể có từ 700-1000 đốt. Là loại sán lưỡng tính. Đầu sán nhỏ, có 4 hấp khẩu (giác bám), có 2 vòng móc có từ 25-50 móc. Cổ sán mảnh và ngắn. Trong mỗi đốt, có cơ quan sinh dục đực bao gồm tinh hoàn và ống dẫn tinh đi ra một bên của đốt sán đổ vào lỗ sinh dục, cơ quan sinh dục cái bao gồm buồng trứng và tử cung. Mỗi đốt sán đều có bộ phận giao hợp để việc thụ tinh sẽ xảy ra ở các đốt cách xa nhau.
Hình ảnh Sán dây lợn
Trứng sán dây lợn
Hình ảnh ấu trùng sán heo trong thực phẩm
Hình ảnh ấu trùng sán heo trong thực phẩm
Hình ảnh ấu trùng sán heo dưới da
Hình ảnh ấu trùng sán heo di chuyển đến mắt
Chu kì phát triển của sán dây heo (bo )
Chu kỳ khác
Chu trình phát triển của sán lá phổi
Sán lá phổi đẻ trứng, trứng theo đờm xuống họng ra ngoài môi trường hoặc theo phân khi nuốt đờm. Trứng rơi xuống nước, nở ra ấu trùng lông, chui vào ốc phát triển thành ấu trùng đuôi, ấu trùng đuôi rời ốc chui vào tôm cua nước ngọt tạo nang ở tổ chức và phủ tạng. Khi con người hay súc vật ăn phải tôm, cua có ấu trùng sán lá phổi chưa nấu chín, ấu trùng sán vào dạ dày và ruột, xuyên qua thành ống tiêu hoá vào ổ bụng rồi xuyên qua cơ hoành và màng phổi vào nhu mô phổi rồi làm tổ ở đó, một số ít cư trú tại tim, phúc mạc, gan, thận, dưới da, ruột, não ….
Sán lá phổi do loài sán có hình bầu dục, to bằng hạt cà phê sống ký sinh trong phổi hoặc màng phổi gây bệnh. Tổn thương do sán lá phổi gây ra là những ổ áp - xe bằng đầu ngón tay và gây ho ra máu hoặc tràn dịch màng phổi.
Tuổi thọ của sán lá phổi là 6-16 năm, có bệnh nhân mắc bệnh trên 30 năm không tự khỏi. Ngoài phổi, sán lá phổi có thể ký sinh ở màng phổi, màng tim, phúc mạc, dưới da, gan, ruột, não, tinh hoàn... Ở những cơ quan này, sán lá phổi gây ra những ổ áp - xe
Người mắc bệnh sán lá phổi do ăn cua hoặc tôm chưa nấu chín có chứa kí sinh trùng ở giai đoạn ấu trùng nang. Sau khi ăn, ấu trùng tới phổi và gây bệnh ở phổi. Sau khi nhiễm 7-8 tuần, sán trưởng thành hoàn toàn bắt đầu đẻ trứng ở trong nang. Triệu chứng hay gặp nhất trong giai đoạn này. Điển hình thì chất đờm có màu sô-cô-la, bao gồm hỗn hợp máu, tế bào viêm và trứng sán phóng ra khi nang bao quanh sán trưởng thành vỡ vào tiểu phế quản.
Một số nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh về sán
Tác hại đối với con người
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào ở cơ thể người và ĐV? Vì sao?
2. Sán kí sinh gây hại như thế nào cho vật chủ?
3. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn uốn, giữ vệ sinh như thế nào cho con người và gia súc?
THẢO LUẬN NHÓM ( 4 phút)
II. TÁC HAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:
Bài 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
* Tác hại: Gây bệnh về sán, hút chất dinh dưỡng vật chủ, làm vật
chủ gầy, yếu,…
* Biện pháp phòng tránh:
- Giữ gìn vệ sinh môi trường
- Ăn chín, uống chín
- Tắm nước sạch, không đi chân đất
- Uống thuốc tẩy sán định kỳ
- ……..
Tin báo GĐ&XH số ngày 29/09/2008
- Học bài .
Trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3 trang 46.
- Chuẩn bị bài, đọc trước bài mới.
- Nghiên cứu H13.3, 13.4 (SGK_48).
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Bích Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)