Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Chia sẻ bởi Trần Thị Thảo |
Ngày 08/05/2019 |
121
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Có hai mẫu phân bón có công thức: KCl, NH4H2PO4.Hãy điền các nội dung còn thiếu của hai mẫu phân bón trên vào bảng sau.(Cho biết: K = 39; Cl = 35,5; N = 14; P = 31;H = 1; O = 16)
Kali clorua
x
Kali
(K)
52,35%
N
Amoni đihiđro
photphat
x
Đạm (N),
lân(P)
12,17%
N
26,95%
P
Muối
Axit
Tuần 9
Tiết 17
Bài 12 MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
(3)
(4)
(1)
(2)
(5)
(9)
(8)
(7)
(6)
I. Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Bazơ
Axit
Oxit axit
Oxit bazơ
Oxit bazơ + Axit Muối + Nước
+ Oxit axit Muối
Oxit axit + Bazơ ( dd bazơ) Muối + Nước
+ Oxit bazơ Muối
Oxit bazơ (một số oxit bazơ) + Nước Bazơ (dd bazơ)
Oxit axit + Nước Axit
Bazơ + Axit Muối + Nước
+ Oxit axit Muối + Nước
+ Muối Muối mới + Bazơ mới
Muối + Bazơ Muối mới + Bazơ mới
Muối + Axit Muối mới + Axit mới
Axit + Kim loại Muối + Khí hiđrô
+ Bazơ Muối + Nước
+ Oxit bazơ Muối + Nước
+ Muối Muối mới + Axit mới
1) Oxit bazơ + Axit Muối + Nước
+ Oxit axit Muối
2) Oxit axit + Bazơ ( dd bazơ) Muối + Nước
+ Oxit bazơ Muối
3) Một số oxit bazơ + Nước Bazơ (dd bazơ)
5) Oxit axit + Nước Axit
6) Bazơ + Axit Muối + Nước
+ Oxit axit Muối + Nước
+ Muối Muối mới + Bazơ mới
7) Muối + Bazơ Muối mới + Bazơ mới
8) Muối + Axit Muối mới + Axit mới
9) Axit + Kim loại Muối + Khí hiđrô
+ Bazơ Muối + Nước
+ Oxit bazơ Muối + Nước
+ Muối Muối mới + Axit mới
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
Viết phương trình phản ứng minh họa cho những chuyển đổi hóa học của sơ đồ trên.
Lưu ý: Không dùng những phương trình đã có trong SGK phần II trang 40
* Nhóm 1 và nhóm 2 viết phương trình minh họa cho những chuyển đổi từ 1đến 5.
* Nhóm 3 và nhóm 4 viết phương trình minh họa cho những chuyển đổi từ 6 đến 9.
* Chú ý điều kiện xảy ra phản ứng của muối: với axit, với bazơ, với muối.
Bài tập
2. (Bài 1 SGK trang 41 )
Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt hai dung dịch: natri sunphat và dung dịch natri cacbonat:
a) Dung dịch bari clorua d) Dung dịch bạc nitrat
b) Dung dịch axit clohiđric e) Dung dịch natri hiđroxit
c) Dung dịch chì nitrat.
Giải thích và viết phương trình hoá học.
Bài tập
Đáp án
Dùng dung dịch axit clohiđric HCl. Chất tác dụng với dd HCl tạo ra bọt khí, chất đó là dd natri cacbonat, chất còn lại không phản ứng là dd natri sunphat.
PT: 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thức của chương I
Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa Hóa 9 trang 41
Xem trước bài luyện tập chương I
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em
Bài tập về nhà
Cho dung dịch có chứa 3,2gam đồng (II) sunfat phản ứng với 160 gam dung dịch natri hiđroxit.
a. Viết phương trình phản ứng và cho biết hiện tượng quan sát được ?
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch natri hiđroxit.
c. Tính khối lượng chất không tan (chất kết tủa) sinh ra.
* Ôn lại kiến thức đã học trong chương I.
* Bài tập tính nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng , thể tích…
* Chuỗi phản ứng, nhận biết, kể cả bài phân bón.
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
1)
MgO
+
2
HCl
MgCl2
+
H2O
2)
SO2
+
NaOH
2
Na2SO3
+
H2O
3)
Na2O
+
H2O
NaOH
2
4)
Fe(OH)3
Fe2O3
+
H2O
2
3
t0
5)
P2O5
+
H2O
H3PO4
2
3
6)
Cu(OH)2
+
H2SO4
CuSO4
+
H2O
2
7)
CuSO4
+
KOH
K2SO4
+
Cu(OH)2
2
8)
CaCO3
+
HCl
2
CaCl2
+
CO2
+
H2O
9)
HCl
+
AgNO3
AgCl
+
HNO3
Hãy gọi tên các loại phân bón sau:
KCl
NH4NO3
NH4Cl
(NH4)2HPO4
KNO3
Kaliclorua
Amoni nitrat
Amoni clorua
Amoni hidrophotphat
Kali nitrat
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2
Câu hỏi
Có hai mẫu phân bón có công thức: KCl, NH4H2PO4.Hãy điền các nội dung còn thiếu của hai mẫu phân bón trên vào bảng sau.(Cho biết: K = 39; Cl = 35,5; N = 14; P = 31;H = 1; O = 16)
Kali clorua
x
Kali
(K)
52,35%
N
Amoni đihiđro
photphat
x
Đạm (N),
lân(P)
12,17%
N
26,95%
P
Muối
Axit
Tuần 9
Tiết 17
Bài 12 MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
(3)
(4)
(1)
(2)
(5)
(9)
(8)
(7)
(6)
I. Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Bazơ
Axit
Oxit axit
Oxit bazơ
Oxit bazơ + Axit Muối + Nước
+ Oxit axit Muối
Oxit axit + Bazơ ( dd bazơ) Muối + Nước
+ Oxit bazơ Muối
Oxit bazơ (một số oxit bazơ) + Nước Bazơ (dd bazơ)
Oxit axit + Nước Axit
Bazơ + Axit Muối + Nước
+ Oxit axit Muối + Nước
+ Muối Muối mới + Bazơ mới
Muối + Bazơ Muối mới + Bazơ mới
Muối + Axit Muối mới + Axit mới
Axit + Kim loại Muối + Khí hiđrô
+ Bazơ Muối + Nước
+ Oxit bazơ Muối + Nước
+ Muối Muối mới + Axit mới
1) Oxit bazơ + Axit Muối + Nước
+ Oxit axit Muối
2) Oxit axit + Bazơ ( dd bazơ) Muối + Nước
+ Oxit bazơ Muối
3) Một số oxit bazơ + Nước Bazơ (dd bazơ)
5) Oxit axit + Nước Axit
6) Bazơ + Axit Muối + Nước
+ Oxit axit Muối + Nước
+ Muối Muối mới + Bazơ mới
7) Muối + Bazơ Muối mới + Bazơ mới
8) Muối + Axit Muối mới + Axit mới
9) Axit + Kim loại Muối + Khí hiđrô
+ Bazơ Muối + Nước
+ Oxit bazơ Muối + Nước
+ Muối Muối mới + Axit mới
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
Viết phương trình phản ứng minh họa cho những chuyển đổi hóa học của sơ đồ trên.
Lưu ý: Không dùng những phương trình đã có trong SGK phần II trang 40
* Nhóm 1 và nhóm 2 viết phương trình minh họa cho những chuyển đổi từ 1đến 5.
* Nhóm 3 và nhóm 4 viết phương trình minh họa cho những chuyển đổi từ 6 đến 9.
* Chú ý điều kiện xảy ra phản ứng của muối: với axit, với bazơ, với muối.
Bài tập
2. (Bài 1 SGK trang 41 )
Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt hai dung dịch: natri sunphat và dung dịch natri cacbonat:
a) Dung dịch bari clorua d) Dung dịch bạc nitrat
b) Dung dịch axit clohiđric e) Dung dịch natri hiđroxit
c) Dung dịch chì nitrat.
Giải thích và viết phương trình hoá học.
Bài tập
Đáp án
Dùng dung dịch axit clohiđric HCl. Chất tác dụng với dd HCl tạo ra bọt khí, chất đó là dd natri cacbonat, chất còn lại không phản ứng là dd natri sunphat.
PT: 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thức của chương I
Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa Hóa 9 trang 41
Xem trước bài luyện tập chương I
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em
Bài tập về nhà
Cho dung dịch có chứa 3,2gam đồng (II) sunfat phản ứng với 160 gam dung dịch natri hiđroxit.
a. Viết phương trình phản ứng và cho biết hiện tượng quan sát được ?
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch natri hiđroxit.
c. Tính khối lượng chất không tan (chất kết tủa) sinh ra.
* Ôn lại kiến thức đã học trong chương I.
* Bài tập tính nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng , thể tích…
* Chuỗi phản ứng, nhận biết, kể cả bài phân bón.
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
1)
MgO
+
2
HCl
MgCl2
+
H2O
2)
SO2
+
NaOH
2
Na2SO3
+
H2O
3)
Na2O
+
H2O
NaOH
2
4)
Fe(OH)3
Fe2O3
+
H2O
2
3
t0
5)
P2O5
+
H2O
H3PO4
2
3
6)
Cu(OH)2
+
H2SO4
CuSO4
+
H2O
2
7)
CuSO4
+
KOH
K2SO4
+
Cu(OH)2
2
8)
CaCO3
+
HCl
2
CaCl2
+
CO2
+
H2O
9)
HCl
+
AgNO3
AgCl
+
HNO3
Hãy gọi tên các loại phân bón sau:
KCl
NH4NO3
NH4Cl
(NH4)2HPO4
KNO3
Kaliclorua
Amoni nitrat
Amoni clorua
Amoni hidrophotphat
Kali nitrat
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)