Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Mai Văn Dũng | Ngày 30/04/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1> Ổn định lớp học.
2> Kiểm tra bài cũ.
3> Hoạt động dạy và học.
4> Củng cố.
5> Dặn dò.



1>Kể tên các loại phân bón thường dùng, đối với mỗi loại hãy viết 2 công thức hoá học minh họa


2>Chữa bài tập 1 (sgk 39) phần a,b

Bài tập 1:sách giáo khoa trang 39 phần a,b
a> Tên hoá học của các loại phân bón đó là:
KCl : Kali clorua
NH4NO3 : Amoni nitrat
NH4Cl : Amoni clorua
(NH4)2SO4 : Amoni sunfat
Ca3(PO4)2 : Canxi photphat
Ca(H2PO4)2 : Canxi đihiđrôphotphat
(NH4)2HPO4 : Amoni hiđrôphotphat
KNO3 : Kali nitrat

b>Các nhóm phân bón:
* Nhóm phân bón đơn gồm:
KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 , Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2 .

* Phân bón kép gồm:
(NH4)2HPO4 , KNO3




Tiết 17:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ





I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI
HỢP CHẤT VÔ CƠ



Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Thảo luận nhóm
Điền vào các ô trống loại hợp chất vô cơ cho phù hợp
Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ



II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
Bài tập:
Hãy chọn các chất sau:
H2SO4, SO3,Na2O,Fe2O3,P2O5,HNO3,
CuCl2, HCl,Al2O3.

Điền vào dấu chấm (?) cho phù hợp,ghi rõ các chất ở trạng thái gì và sắp xếp các PTPỨ cho phù hợp với sơ đồ.
a) ? + 3H2O  2H3PO4
b) ? + H2O  2NaOH
c) ? + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KCl
d) 6HCl + ?  2AlCl3 + 3H2O
e) MgO + ?  MgSO4 + H2O
f) ? + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
g) 2 Fe(OH)3  ? + 3H2O
h) KOH + ?  KNO3 + H2O
i) AgNO3 + ?  AgCl + HNO3
to
1) MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O
2) SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
3) Na2O + H2O  2NaOH
4) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
5) P2O5 + 3H2O  2H3PO4
6)KOH + HNO3  KNO3 + H2O
7)CuCl2 + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KCl
8)AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
9) 6HCl + Al2O3  2AlCl3 + 3H2O
to
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1:Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch kali sunfat và kali clorua.
A.Dung dịch bạc nitat
B.Dung dịch axit clohiđric
C.Dung dịch bari hiđroxit.
D.dung dịch natri clorua.
Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra.

A và C.
Phương trình hóa học :
A/ AgNO3 + KCl  AgCl + KNO3
(dd) (dd) (r)màu trắng (dd)
C/ Ba(OH)2 + K2SO4 BaSO4 + 2 KOH
(dd) (dd) (r)màu trắng (dd)
Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau

Fe(OH)3  Fe2O3  FeCl3  Fe(NO3)3

 Fe(OH)3  Fe2( SO4)3
(2)
1) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

2) Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

3) FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl

4) Fe(NO3)3 +3KOH Fe(OH)3 + 3KNO3

5) 2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4Fe2(SO4)3+ 6H2O

to

Bài tập 3: Cho các chất:
CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2

Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá.


Dãy chuyển hoá):
CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu 
CuSO4
hoặc: Cu  CuO  CuSO4  CuCl2 
Cu(OH)2
hoặc: Cu  CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2
 CuO

Bài tập về nhà 1,2,3,4 (sgk 41)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)