Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thái |
Ngày 30/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Hồng Thái
NĂM HỌC 2008 - 2009
Trò chơi gồm 6 ngôi sao được đánh số thứ tự từ 1 đến 6 trong đó: 5 ngôi sao m?i ngôi ẩn chứa nội dung một câu hỏi, một ngôi sao may mắn
Luật chơi
Mỗi lượt chơi chọn một ngôi sao và trả lời câu hỏi mà ngôi sao đưa ra, trả lời đúng được 10 điểm. Thời gian suy nghĩ và trả lời trong 10 giây. Nếu trả lời sai hoặc hết thời gian quy định mà không trả lời được thì quyền trả lời dành cho đội khác. Nếu chọn đúng ngôi sao may mắn được 10 điểm và được quyền chọn tiếp một ngôi sao khác
Hợp chất này có thể tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm xanh quỳ tím?
Oxit bazơ
Hợp chất này có thể tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm đỏ quỳ tím ?
Oxit axit
Nước vôi trong cũng thuộc loại hợp chất này ?
Bazơ
Hợp chất này khi tác dụng với nhiều kim loại sẽ giải phóng khí hidro?
Axit
Da s? cỏc phõn bún thu?c lo?i h?p ch?t ny ?
Muối
Muối
Nhóm của bạn được thưởng 10 điểm
và một tràng vỗ tay của các bạn
1
2
3
5
4
6
Oxit bazơ
Oxit axit
Muối
Axit
Bazơ
Tiết 17:
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
(3)
(4)
(1)
(2)
(5)
(9)
(8)
(7)
(6)
Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
? Xét mối quan hệ giữa oxit bazơ v mu?i có những chuyển đổi nào?
? Tương tự như mối quan hệ trên các hợp chất còn lại có những chuyển đổi nào?
2. Từ oxit axit ? muối
3. Từ oxit bazơ ? bazơ
4. Từ bazơ ? oxit bazơ
5. Từ oxit axit ? axit
6. Từ bazơ ? muối
7. Từ muối ? bazơ
9. Từ axit ? muối
8. Từ muối ? axit
1. Từ oxit bazơ ? muối
Oxit bazơ
Oxit axit
Muối
Axit
Bazơ
(3)
(4)
(1)
(2)
(5)
(9)
(8)
(7)
(6)
Tiết 17:
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
1. Oxit bazơ + Axit → muối + nước
Dựa vào cách làm của chuyển đổi 1 hãy viết các phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi còn lại?
Nhóm 1: Thực hiện các chuyển đổi 2 và 5
Nhóm 2:Thực hiện các chuyển đổi 3 và 4
Nhóm 3:Thực hiện các chuyển đổi 6 và 7
Nhóm 4: Thực hiện các chuyển đổi 8 và 9
2. Một số oxit axit + dung dịch bazơ → muối + nước
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy → oxit bazơ + nước
3. Một số oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ
5. Oxit axit + nước → dung dịch axit ( trừ SiO2)
6. Bazơ + axit → muối + nước
7. Muối + dung dịch bazơ → muối + bazơ
8. Muối + axit → muối + axit
9. Axit + oxit bazơ → muối + nước
Em hãy cho biết tên các hợp chất trong phương trình minh họa trên bạn vừa viết ?
Em hãy cho biết tên các hợp chất trong các phương trình minh họa trên ?
A. Tổng quát
1. Oxit bazơ + Axit → muối + nước
2. Một số oxit axit + dd bazơ → muối + nước
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy → oxit bazơ + nước
3. Một số oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ
5. Oxit axit + nước → dung dịch axit ( trừ SiO2)
6. Bazơ + axit → muối + nước
7. Muối + dung dịch bazơ → muối + bazơ
8. Muối + axit → muối + axit
9. Axit + oxit bazơ → muối + nước
Tiết 17:
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
B. Nhận xét: Sự chuyển đổi qua lại giữa các hợp chất vô cơ là vô cùng đa dạng và phức tạp
Lưu ý : Khi thực hiện các phương trình hóa học tùy vào từng điều kiện mà chọn chất phù hợp để phản ứng có thể diễn ra
VD: Trong phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Nếu thay Ca(OH)2 bằng Cu(OH)2 thì phản ứng không thể xảy ra do Cu(OH)2 là một bazơ không tan không tác dụng với oxit axit
A. Tổng quát
Tiết 17:
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat
A. Dung dịch bari clorua D. Dung dịch bạc nitrat
E. Dung dịch natri hidroxit
C. Dung dịch chì nitrat
Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra.
III.LUYỆN TẬP
Bài tập 1 SGK/41:
B. Dung dịch axit clohiđric
Bài giải
a,Giải thích: Chọn B vì dd axit clohidric tác dụng với dd natri cacbonat sinh ra bọt khí (CO2) . Các chất còn lại với dd natri sunfat và dd natri cacbonat hoặc không phản ứng hoặc dấu hiệu phản ứng giống nhau nên không nhận biết được
b,Phương trình hóa học :
Na2 CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Tiết 17:
B. Dung dịch axit clohiđric
Đáp án
Phương trình hóa học :
Na2 CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Bài tập 1:
Bài tập 3a SGK/41
Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau
FeCl3
Fe2(SO4)3 Fe(OH)3
Fe2O3
1
3
4
2
5
6
+ Sơ đồ trên có mấy chuyển đổi đó là những chuyển đổi nào ?
+ Viết các phương trình hóa học cho chuyển đổi 1 , 2 , 4 ?
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
III.LUYỆN TẬP
- Học kỹ nội dung bài học:
- Làm các bài tập : 2,3b,4 SGK/41
- Đọc trước bài : Luyện tập chương I : Các loại hợp chất vô cơ
Tiết 17:
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
III.LUYỆN TẬP
Oxit bazơ
Oxit axit
Muối
Axit
Bazơ
(3)
(4)
(1)
(2)
(5)
(9)
(8)
(7)
(6)
Ngu?i th?c hi?n : Nguy?n H?ng Thỏi
NĂM HỌC 2008 - 2009
Trò chơi gồm 6 ngôi sao được đánh số thứ tự từ 1 đến 6 trong đó: 5 ngôi sao m?i ngôi ẩn chứa nội dung một câu hỏi, một ngôi sao may mắn
Luật chơi
Mỗi lượt chơi chọn một ngôi sao và trả lời câu hỏi mà ngôi sao đưa ra, trả lời đúng được 10 điểm. Thời gian suy nghĩ và trả lời trong 10 giây. Nếu trả lời sai hoặc hết thời gian quy định mà không trả lời được thì quyền trả lời dành cho đội khác. Nếu chọn đúng ngôi sao may mắn được 10 điểm và được quyền chọn tiếp một ngôi sao khác
Hợp chất này có thể tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm xanh quỳ tím?
Oxit bazơ
Hợp chất này có thể tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm đỏ quỳ tím ?
Oxit axit
Nước vôi trong cũng thuộc loại hợp chất này ?
Bazơ
Hợp chất này khi tác dụng với nhiều kim loại sẽ giải phóng khí hidro?
Axit
Da s? cỏc phõn bún thu?c lo?i h?p ch?t ny ?
Muối
Muối
Nhóm của bạn được thưởng 10 điểm
và một tràng vỗ tay của các bạn
1
2
3
5
4
6
Oxit bazơ
Oxit axit
Muối
Axit
Bazơ
Tiết 17:
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
(3)
(4)
(1)
(2)
(5)
(9)
(8)
(7)
(6)
Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
? Xét mối quan hệ giữa oxit bazơ v mu?i có những chuyển đổi nào?
? Tương tự như mối quan hệ trên các hợp chất còn lại có những chuyển đổi nào?
2. Từ oxit axit ? muối
3. Từ oxit bazơ ? bazơ
4. Từ bazơ ? oxit bazơ
5. Từ oxit axit ? axit
6. Từ bazơ ? muối
7. Từ muối ? bazơ
9. Từ axit ? muối
8. Từ muối ? axit
1. Từ oxit bazơ ? muối
Oxit bazơ
Oxit axit
Muối
Axit
Bazơ
(3)
(4)
(1)
(2)
(5)
(9)
(8)
(7)
(6)
Tiết 17:
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
1. Oxit bazơ + Axit → muối + nước
Dựa vào cách làm của chuyển đổi 1 hãy viết các phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi còn lại?
Nhóm 1: Thực hiện các chuyển đổi 2 và 5
Nhóm 2:Thực hiện các chuyển đổi 3 và 4
Nhóm 3:Thực hiện các chuyển đổi 6 và 7
Nhóm 4: Thực hiện các chuyển đổi 8 và 9
2. Một số oxit axit + dung dịch bazơ → muối + nước
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy → oxit bazơ + nước
3. Một số oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ
5. Oxit axit + nước → dung dịch axit ( trừ SiO2)
6. Bazơ + axit → muối + nước
7. Muối + dung dịch bazơ → muối + bazơ
8. Muối + axit → muối + axit
9. Axit + oxit bazơ → muối + nước
Em hãy cho biết tên các hợp chất trong phương trình minh họa trên bạn vừa viết ?
Em hãy cho biết tên các hợp chất trong các phương trình minh họa trên ?
A. Tổng quát
1. Oxit bazơ + Axit → muối + nước
2. Một số oxit axit + dd bazơ → muối + nước
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy → oxit bazơ + nước
3. Một số oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ
5. Oxit axit + nước → dung dịch axit ( trừ SiO2)
6. Bazơ + axit → muối + nước
7. Muối + dung dịch bazơ → muối + bazơ
8. Muối + axit → muối + axit
9. Axit + oxit bazơ → muối + nước
Tiết 17:
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
B. Nhận xét: Sự chuyển đổi qua lại giữa các hợp chất vô cơ là vô cùng đa dạng và phức tạp
Lưu ý : Khi thực hiện các phương trình hóa học tùy vào từng điều kiện mà chọn chất phù hợp để phản ứng có thể diễn ra
VD: Trong phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Nếu thay Ca(OH)2 bằng Cu(OH)2 thì phản ứng không thể xảy ra do Cu(OH)2 là một bazơ không tan không tác dụng với oxit axit
A. Tổng quát
Tiết 17:
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat
A. Dung dịch bari clorua D. Dung dịch bạc nitrat
E. Dung dịch natri hidroxit
C. Dung dịch chì nitrat
Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra.
III.LUYỆN TẬP
Bài tập 1 SGK/41:
B. Dung dịch axit clohiđric
Bài giải
a,Giải thích: Chọn B vì dd axit clohidric tác dụng với dd natri cacbonat sinh ra bọt khí (CO2) . Các chất còn lại với dd natri sunfat và dd natri cacbonat hoặc không phản ứng hoặc dấu hiệu phản ứng giống nhau nên không nhận biết được
b,Phương trình hóa học :
Na2 CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Tiết 17:
B. Dung dịch axit clohiđric
Đáp án
Phương trình hóa học :
Na2 CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Bài tập 1:
Bài tập 3a SGK/41
Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau
FeCl3
Fe2(SO4)3 Fe(OH)3
Fe2O3
1
3
4
2
5
6
+ Sơ đồ trên có mấy chuyển đổi đó là những chuyển đổi nào ?
+ Viết các phương trình hóa học cho chuyển đổi 1 , 2 , 4 ?
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
III.LUYỆN TẬP
- Học kỹ nội dung bài học:
- Làm các bài tập : 2,3b,4 SGK/41
- Đọc trước bài : Luyện tập chương I : Các loại hợp chất vô cơ
Tiết 17:
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
III.LUYỆN TẬP
Oxit bazơ
Oxit axit
Muối
Axit
Bazơ
(3)
(4)
(1)
(2)
(5)
(9)
(8)
(7)
(6)
Ngu?i th?c hi?n : Nguy?n H?ng Thỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)