Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Thăng | Ngày 30/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:



Kiểm tra bài cũ
Lựa chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình phản ứng bên (Ghi rõ loại chất phía dưới )
... + HCl (dd) ? CuCl2 (dd) + ...

... + NaOH (dd) ? Na2CO3 (dd) + ...
K2O(r) + H2O (l) ? ....
............... ? CuO(r) + H2O (h)
SO2(k) + H2O (l) ? ...
Mg(OH)2(r) + H2SO4 (dd) ? ...... + H2O (l)
CuSO4(dd) + NaOH (dd) ? ..... + Na2SO4 (dd)
..... + HCl (dd) ? AgCl (r) + HNO3 (dd)
H2SO4(dd) + ... ? ZnSO4(dd) + H2O (l)
Cho những chất sau: CuO, KOH, CO2, H2SO3, MgSO4, Cu(OH)2, NaOH, AgNO3, ZnO, H2O.

CuO(r) + 2HCl (dd) ? CuCl2 (dd) + H2O (l)
Oxitbazơ Axit Muối Nước
CO2(k) + 2NaOH (dd) ? Na2CO3 (dd) + H2O (l)
Oxitaxit Bazơ Muối Nước
K2O(r) + H2O (l) ? 2KOH (dd)
OxitBazơ Nước dd Bazơ
Cu(OH)2(r) ? CuO(r) + H2O (h)
Bazơ OxitBazơ Nước
SO2(k) + H2O (l) ? H2SO3 (dd)
OxitAxit Nước dd Axit
Mg(OH)2(r) + H2SO4 (dd) ? MgSO4 (dd) + 2H2O (l)
Bazơ Axit Muối Nước
CuSO4(dd) + 2NaOH (dd) ? Cu(OH)2 (r) + Na2SO4 (dd)
Muối Bazơ Bazơ Muối
AgNO3(dd) + HCl (dd) ? AgCl (r) + HNO3 (dd)
Muối Axit Muối Axit
H2SO4(dd) + ZnO (r) ? ZnSO4(dd) + H2O (l)
Axit oxitBazơ Muối Nước
to
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp
chất vô cơ
CuO(r) + 2HCl (dd) ? CuCl2 (dd) + H2O (l)
Oxitbazơ Axit Muối Nước
CO2(k) + 2NaOH (dd) ? Na2CO3 (dd) + H2O (l)
Oxitaxit Bazơ Muối Nước
K2O(r) + H2O (l) ? 2KOH (dd)
OxitBazơ Nước dd Bazơ
Cu(OH)2(r) ? CuO(r) + H2O (h)
Bazơ OxitBazơ Nước
SO2(k) + H2O (l) ? H2SO3 (dd)
OxitAxit Nước dd Axit
Mg(OH)2(r) + H2SO4 (dd) ? MgSO4 (dd) + 2H2O (l)
Bazơ Axit Muối Nước
CuSO4(dd) + 2NaOH (dd) ? Cu(OH)2 (r) + Na2SO4 (dd)
Muối Bazơ Bazơ Muối
AgNO3(dd) + HCl (dd) ? AgCl (r) + HNO3 (dd)
Muối Axit Muối Axit
H2SO4(dd) + ZnO (r) ? ZnSO4(dd) + H2O (l)
Axit oxitBazơ Muối Nước
Tiết 17: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
to
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
Muối
Oxit bazơ
OxitAxit
Bazơ
Axit
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ
Bài tập
Bài tập 1: Lựa chọn đáp án đúng nhất
Có 2 dung dịch NaCl và KNO3. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết các dung dịch trên?
Giải thích
Vì khi cho dd AgNO3 vào 2 muối chỉ có NaCl phản ứng thấy có xuất hiện kết tủa trắng theo ptpư: AgNO3 (dd) + NaCl (dd)  AgCl(r) + NaNO3 (dd)
Ta nhận được dd NaCl còn KNO3 không có hiện tượng gì xảy ra (không phản ứng)
A/ dd bari clorua
C/ dd bac nitrat
B/ dd axit sunfuric
D/ dd canxihidroxit
Bài tập
Bài tập 2: a) Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu “x” nếu có phản ứng xảy ra, dấu (o) nếu không có phản ứng.
b) Viết các phương trình hoá học (nếu có)
CuSO4(dd) + 2NaOH (dd) ? Cu(OH)2 (r) + Na2SO4 (dd)
HCl(dd) + NaOH (dd)? NaCl(dd) + H2O (l)
2HCl(dd) + Ba(OH)2(dd) ? BaCl2(dd) + 2 H2O (l)
H2SO4(dd) + Ba(OH)2(dd) ? BaSO4(r) + 2 H2O (l)
X
O
O
O
X
X
O
X
O
Cho sơ đồ chuyển đổi hoá học sau:
Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2
(6)
a) Điền các chất thích hợp vào các số 1 ;2;3;4;5;6
b) Viết các phương hoá học trình thực hiện sự chuyển đổi hoá học trên
1 – O2 (t0)
- H2 (t0)
- HCl

4 – NaOH
5 - HCl (t0)
6 – t0

Bài tập
Bài tập 3. Có những chất : Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl.
a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hoá học.
b) Viết các phương trình hoá học cho dãy chuyển đổi hoá học trên.
b) Các phương trình hoá học:
4Na + O2 ? 2Na2O
Na2O + H2O ? 2NaOH
2NaOH + CO2 ? Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + H2SO4 ? Na2SO4 + CO2 + H2O
Lời giải
a) Dãy chuyển đổi hoá học:
Na  Na2O  NaOH  Na2CO3  Na2SO4  NaCl
+O2
+H2O
+CO2
+H2SO4
+BaCl2
Na2SO4 + BaCl2 ? BaSO4 + 2HCl
t0
Phương pháp

+ Phân loại các chất
+ Vận dụng các tính chất hoá học
của các loại hợp chất để lập sơ đồ
và viết các phương trình phản ứng.
Bài tập
Bài tập 4: Nhúng một thanh kẽm vào 100ml dung dịch HCl.
Bạn hãy cho biết:
1) Có hiện tượng gì xảy ra?
A/ Xuất hiện kết tủa màu trắng
B/ Thấy có chất khí thoát ra
C/ Không có hiện tượng gì
2) Chất khí thoát ra ở mục 1 là:
A/ Khí Clo
C/ Khí Hidro
B/ Nước (dạng hơi)
3) Sau một thời gian lấy thanh kẽm ra thấy giảm đi 6,5g. ThÓ tÝch khÝ hi®r« tho¸t ra lµ:
A/ 0,24(lit)
B/ 2,24(lit)
C/ 24(lit)
D/ 4,48(lit)
4) Nồng độ mol của dung dịch HCl đem dùng là:
A/ 3 M
B/ 1,5 M
C/ 4 M
D/ 2 M
Giải thích sự lựa chọn

PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (1)
Số Mol của Zn là: (6,5:65)=0,1 (mol)
Theo (1) => nHCl=2nZn=0,2 (mol)
Đổi 100ml ddHCl = 0,1 (lít)
=>CMHCl= 0,2 : 0,1= 2 (M)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

+ Làm bài tập 3/41/sgk; 12.2/sbt/14

+ Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương I

+ Đọc và nghiên cứu kỹ bài luyện tập chương I trang 42/sgk



Chúc mừng bạn đã trả lời đúng




Rất tiếc bạn đã chọn sai rồi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Thăng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)