Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Phong |
Ngày 30/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Hãy cho biết tên (hoá học , thông thường) của các phân bón sau và sắp xếp chúng thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón kép?
Kiểm tra bài cũ
KCl; NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; Ca3(PO4)2; Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4; KNO3
Đáp án
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Hãy chọn các chất thích hợp điền vào sơ đồ sau:
Muối
TIẾT 17: Bài 12:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Sơ đồ hệ thống mối liên hệ:
Muối
Axít
Oxít axít
Oxít bazơ
Bazơ
*
(3)
(1)
(2)
(4)
(8)
(6)
(7)
(9)
(5)
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ
TIẾT 17: Bài 11:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ
(1) K2O + CO2 K2CO3
(2) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
(3) Na2O + H2O 2NaOH
(5) CO2 + H2O H2CO3
(6) Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O
(7) CuCl2 + 2KOH 2KCl + Cu(OH)2
(8) AgNO3 + HCl AgCl + HCl
(9) H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
(1) Oxit bazơ + oxit axit Muối
(2) Oxit axit + bazơ Muối + nước
(3) Oxit bazơ + nước Bazơ
(4) Bazơ Oxit bazơ + nước
(5) Oxit axit + nước Axit
(6) Bazơ + axit Muối + nước
(7) Muối + bazơ Muối + bazơ
(8) Muối + axit Muối + axit
(9) Axit + oxit bazơ Muối + nước
Bài tập 1
Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3
A. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch AgNO3
B. Dung dịch HCl E. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Pb(NO3)2
Giải thích và viết các PTHH ?.
III. Luyện tập
Bài tập 1 - SGK (trang 41)
Đáp án B (dung dịch axit clohidric)
Giải thích: Axit clohidric làm dung dịch Natri cacbonat sủi bọt khí không màu còn dung dịch Natri sunfat không hiện tượng.
PTHH:
2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2↑
Bài tập 2: SGK trang 41
Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy đánh dấu (x) nếu có phản ứng xẩy ra, đánh dấu (o) nếu không có phản ứng xẩy ra
Phương trình phản ứng:
1. NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
2. NaOH + HCl → NaCl + H2O
3. Ba(OH)2 + HCl → BaCl2 + 2H2O
4. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Thảo luận nhóm làm bài tập 3b SGK trang 42
Phương trình phản ứng minh họa
1. Cu + O2 → CuO
2. CuO + H2 → Cu + H2O
3. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
4. CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
5. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O
6. Cu(OH)2 → CuO + H2O
Bài tập 2: Hãy sắp xếp các chất sau thành một dãy chuyển đổi hoá học và viết phương trình cho dãy chuyển đổi hoá học đó: Mg, MgCl2, MgO, Mg(OH)2
Dãy biến hóa: Mg MgO MgCl2 Mg(OH)2
PTHH:
2Mg + O2 2MgO
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
Bài tập : Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau:
a) Na2O? NaOH? Na2SO4? NaCl?
? NaNO3
b) Fe(OH)3? Fe2O3? FeCl3? Fe(NO3)3? Fe(OH)3?Fe2(SO4)3
Giải bài tập :
Na2O? NaOH? Na2SO4? NaCl? NaNO3
Na2O + H2O ? 2 NaOH
2NaOH + H2SO4? Na2SO4 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2 ? BaSO4 + 2 NaCl
NaCl + AgNO3 ? NaNO3 + AgCl
b) Fe(OH)3? Fe2O3? FeCl3? Fe(NO3)3?
? Fe(OH)3?Fe2(SO4)3
2Fe(OH)3-t-> Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl ? 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3AgNO3 ? Fe(NO3)3 + 3AgCl
Fe(NO3)3 + 3KOH ? Fe(OH)3 + 3KNO3
5. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ? Fe2(SO4)3 + 6 H2O
CỦNG CỐ
Muối
Oxit bazơ
+Nước
Nhiệt
phân
hủy
+Nước
+Axít
+Ôxít
axít
+bazơ
+Axít
+Kim loại
+Bazơ
+Ôxít
bazơ
+Bazơ
+Ôxít bazơ
+Axít
+Ôxítaxít
+Muối
+Muối
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài làm bài tập 3a, 4 SGK trang 41
GV hướng dẫn HS làm bài tập 4
Hoàn thành dãy biến hóa sau:
Na Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3
Hãy cho biết tên (hoá học , thông thường) của các phân bón sau và sắp xếp chúng thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón kép?
Kiểm tra bài cũ
KCl; NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; Ca3(PO4)2; Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4; KNO3
Đáp án
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Hãy chọn các chất thích hợp điền vào sơ đồ sau:
Muối
TIẾT 17: Bài 12:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Sơ đồ hệ thống mối liên hệ:
Muối
Axít
Oxít axít
Oxít bazơ
Bazơ
*
(3)
(1)
(2)
(4)
(8)
(6)
(7)
(9)
(5)
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ
TIẾT 17: Bài 11:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ
(1) K2O + CO2 K2CO3
(2) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
(3) Na2O + H2O 2NaOH
(5) CO2 + H2O H2CO3
(6) Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O
(7) CuCl2 + 2KOH 2KCl + Cu(OH)2
(8) AgNO3 + HCl AgCl + HCl
(9) H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
(1) Oxit bazơ + oxit axit Muối
(2) Oxit axit + bazơ Muối + nước
(3) Oxit bazơ + nước Bazơ
(4) Bazơ Oxit bazơ + nước
(5) Oxit axit + nước Axit
(6) Bazơ + axit Muối + nước
(7) Muối + bazơ Muối + bazơ
(8) Muối + axit Muối + axit
(9) Axit + oxit bazơ Muối + nước
Bài tập 1
Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3
A. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch AgNO3
B. Dung dịch HCl E. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Pb(NO3)2
Giải thích và viết các PTHH ?.
III. Luyện tập
Bài tập 1 - SGK (trang 41)
Đáp án B (dung dịch axit clohidric)
Giải thích: Axit clohidric làm dung dịch Natri cacbonat sủi bọt khí không màu còn dung dịch Natri sunfat không hiện tượng.
PTHH:
2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2↑
Bài tập 2: SGK trang 41
Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy đánh dấu (x) nếu có phản ứng xẩy ra, đánh dấu (o) nếu không có phản ứng xẩy ra
Phương trình phản ứng:
1. NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
2. NaOH + HCl → NaCl + H2O
3. Ba(OH)2 + HCl → BaCl2 + 2H2O
4. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Thảo luận nhóm làm bài tập 3b SGK trang 42
Phương trình phản ứng minh họa
1. Cu + O2 → CuO
2. CuO + H2 → Cu + H2O
3. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
4. CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
5. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O
6. Cu(OH)2 → CuO + H2O
Bài tập 2: Hãy sắp xếp các chất sau thành một dãy chuyển đổi hoá học và viết phương trình cho dãy chuyển đổi hoá học đó: Mg, MgCl2, MgO, Mg(OH)2
Dãy biến hóa: Mg MgO MgCl2 Mg(OH)2
PTHH:
2Mg + O2 2MgO
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
Bài tập : Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau:
a) Na2O? NaOH? Na2SO4? NaCl?
? NaNO3
b) Fe(OH)3? Fe2O3? FeCl3? Fe(NO3)3? Fe(OH)3?Fe2(SO4)3
Giải bài tập :
Na2O? NaOH? Na2SO4? NaCl? NaNO3
Na2O + H2O ? 2 NaOH
2NaOH + H2SO4? Na2SO4 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2 ? BaSO4 + 2 NaCl
NaCl + AgNO3 ? NaNO3 + AgCl
b) Fe(OH)3? Fe2O3? FeCl3? Fe(NO3)3?
? Fe(OH)3?Fe2(SO4)3
2Fe(OH)3-t-> Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl ? 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3AgNO3 ? Fe(NO3)3 + 3AgCl
Fe(NO3)3 + 3KOH ? Fe(OH)3 + 3KNO3
5. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ? Fe2(SO4)3 + 6 H2O
CỦNG CỐ
Muối
Oxit bazơ
+Nước
Nhiệt
phân
hủy
+Nước
+Axít
+Ôxít
axít
+bazơ
+Axít
+Kim loại
+Bazơ
+Ôxít
bazơ
+Bazơ
+Ôxít bazơ
+Axít
+Ôxítaxít
+Muối
+Muối
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài làm bài tập 3a, 4 SGK trang 41
GV hướng dẫn HS làm bài tập 4
Hoàn thành dãy biến hóa sau:
Na Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)