Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thanh Minh | Ngày 30/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CH�O M?NG QU� TH?Y CƠ C�NG C�C EM H?C SINH
HỘI GIẢNG CẤPTRƯỜNG
Thanh Hà, ngày 04 tháng 11 năm 2009
GIÁO VIÊN:TRỊNH THỊ THANH MINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Làm câu hỏi 1 (a, b) SGK trang 39
Có những phân bón hoá học: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3.
Hãy cho biết tên hoá học của những phân bón nói trên.
Hãy sắp xếp những phân bón này thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón kép.
HS2: Từ những chất đã cho: Na2O, H2O, H2SO4, CuO, hãy viết phương trình hoá học điều chế những bazơ:
a) NaOH b) Cu(OH)2
Câu hỏi 1 (a, b) SGK trang 39
a) Tên hoá học của các phân bón đã cho là:
KCl Kali clorua
NH4NO3 Amoni nitrat
NH4Cl Amoni clorua
(NH4)2SO4 Amoni sunfat
Ca3(PO4)2 Canxi photphat
Ca(H2PO4)2 Canxi đihiđrophotphat
(NH4)2HPO4 Amoni hiđrophotphat
KNO3 Kali nitrat
b) Nhóm phân bón đơn:
KCl, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2
Nhóm phân bón kép:
NH4NO3, (NH4)2HPO4, KNO3.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Từ những chất đã cho: Na2O, H2O, H2SO4, CuO, hãy viết phương trình hoá học điều chế những bazơ:
a) Điều chế NaOH:
Na2O + H2O → 2NaOH
b) Điều chế Cu(OH)2 :
Na2O + H2O → 2NaOH
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 +Na2SO4

KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :
Dùng mũi tên vẽ sơ đồ mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ : Oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ và muối ?
Muối
Oxit bazơ
Bazơ
Oxit axit
Axit
Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :
Muối
Oxit bazơ
Bazơ
Oxit axit
Axit
(3)
(1)
(2)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
II/ Những phản ứng hoá học minh hoạ


(1)ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
(2) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
(3) Na2O + H2O → 2NaOH
(4) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(5) SO3 + H2O → H2SO4
(6) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
(7) CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2
(8) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
(9) H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O
t0
Bài 2 (SGK – tr41): Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (X) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (O) nếu không có phản ứng ? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
X
X
X
X
O
O
O
O
O
Các phương trình phản ứng xảy ra:
Bài 3b (SGK trang 41)
Viết phương trình hoá học cho những biến đổi hoá học sau:
BÀI TẬP:
CuCl2
CuO
Cu(OH)2
Cu
1
2
3
4
5
6
Bài 3b (SGK trang 41)
Viết phương trình hoá học cho những biến đổi hoá học sau:
BÀI TẬP:
CuCl2
CuO
Cu(OH)2
Cu
1
2
3
4
5
6
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài, xem lại những tính chất đã học về: oxit, axit, bazơ, muối.
Làm các bài tập: 1, 3a, 4 SGK trang 41
Xin chào và hẹn gặp lại
TRÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Thanh Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)