Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Chia sẻ bởi Thcs Liên Mạc |
Ngày 30/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Viết PTHH cho những chuyển đổi hóa học sau:
HS1 viết PTHH cho các phản ứng 1, 2, 3
HS2 viết PTHH cho các phản ứng 4, 5, 6
CaO(r)+H2SO4 (dd) CaSO4(r)+H2O(l)
(2) CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd)
(3)Ca(OH)2(dd)+H2SO4 (dd)CaSO4(r)+ 2H2O(l)
(4)Ca(OH)2(dd)+SO3(k)CaSO4(r)+H2O(l)
(5) SO3(k) + H2O (l) H2SO4(dd)
(6) CaO(r)+H2SO4dd)CaSO4(r)+H2O(l)
Kiểm tra bài cũ
SO3
CaO
H2SO4
Ca(OH)2
CaSO4
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
I- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Oxit bazơ
Oxit axit
bazơ
Axit
Muối
(a) Fe(OH)3 (r) …………+ ………
(b) CuSO4(dd) + NaOH(dd) …………+ ………
(c) H2SO4(dd) + BaCl2(dd) …………+ ………
Hoàn thành các phản ứng hoá học sau ?
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
I- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Oxit bazơ
Oxit axit
bazơ
Axit
Muối
(a) 2Fe(OH)3 (r) Fe2O3(r) + 3H2O (l)
(b) CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
(c) H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)
Phương án:
Kết luận: Từ loại hợp chất vô cơ này có thể chuyển đổi hóa học thành loại hợp chất vô cơ khác
Qua sơ đồ trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ?
(4)
I- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Oxit bazơ
Oxit axit
bazơ
Axit
Muối
II- Những phản ứng hóa học minh họa( SGK tr 40)
Khi viết PTHH minh họa cần chú ý điều gì?
Khi viết PTHH minh họa cần chú ý điều kiện xảy ra phản ứng, đảm bảo phản ứng hóa học có xảy ra.
(3)
(1)
(6)
(7)
(5)
(8)
(9)
(2)
I- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
* Bài tập
II- Những phản ứng hóa học minh họa( SGK tr 40)
Bài tập 3a tr 41:
Viết phương trình hoá học cho những chuyển đổi hoá học sau:
(4)
Oxit bazơ
Oxit axit
bazơ
Axit
Muối
(3)
(1)
(6)
(7)
(5)
(8)
(9)
(2)
Phương trình hóa học:
1. 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
2. NaOH + HCl → NaCl + H2O
3. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
4. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
X
X
X
X
O
O
O
O
O
Bài tập 2: SGK trang 41
Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy đánh dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, đánh dấu (o) nếu không có phản ứng.
Học bài làm bài tập 1, 3b , 4 SGK trang 41.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập kiến thức, làm trước các bài tập trong tiết luyện tập.
Hướng dẫn về nhà
Xin chào tạm biệt
HS1 viết PTHH cho các phản ứng 1, 2, 3
HS2 viết PTHH cho các phản ứng 4, 5, 6
CaO(r)+H2SO4 (dd) CaSO4(r)+H2O(l)
(2) CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd)
(3)Ca(OH)2(dd)+H2SO4 (dd)CaSO4(r)+ 2H2O(l)
(4)Ca(OH)2(dd)+SO3(k)CaSO4(r)+H2O(l)
(5) SO3(k) + H2O (l) H2SO4(dd)
(6) CaO(r)+H2SO4dd)CaSO4(r)+H2O(l)
Kiểm tra bài cũ
SO3
CaO
H2SO4
Ca(OH)2
CaSO4
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
I- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Oxit bazơ
Oxit axit
bazơ
Axit
Muối
(a) Fe(OH)3 (r) …………+ ………
(b) CuSO4(dd) + NaOH(dd) …………+ ………
(c) H2SO4(dd) + BaCl2(dd) …………+ ………
Hoàn thành các phản ứng hoá học sau ?
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
I- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Oxit bazơ
Oxit axit
bazơ
Axit
Muối
(a) 2Fe(OH)3 (r) Fe2O3(r) + 3H2O (l)
(b) CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
(c) H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)
Phương án:
Kết luận: Từ loại hợp chất vô cơ này có thể chuyển đổi hóa học thành loại hợp chất vô cơ khác
Qua sơ đồ trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ?
(4)
I- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Oxit bazơ
Oxit axit
bazơ
Axit
Muối
II- Những phản ứng hóa học minh họa( SGK tr 40)
Khi viết PTHH minh họa cần chú ý điều gì?
Khi viết PTHH minh họa cần chú ý điều kiện xảy ra phản ứng, đảm bảo phản ứng hóa học có xảy ra.
(3)
(1)
(6)
(7)
(5)
(8)
(9)
(2)
I- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
* Bài tập
II- Những phản ứng hóa học minh họa( SGK tr 40)
Bài tập 3a tr 41:
Viết phương trình hoá học cho những chuyển đổi hoá học sau:
(4)
Oxit bazơ
Oxit axit
bazơ
Axit
Muối
(3)
(1)
(6)
(7)
(5)
(8)
(9)
(2)
Phương trình hóa học:
1. 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
2. NaOH + HCl → NaCl + H2O
3. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
4. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
X
X
X
X
O
O
O
O
O
Bài tập 2: SGK trang 41
Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy đánh dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, đánh dấu (o) nếu không có phản ứng.
Học bài làm bài tập 1, 3b , 4 SGK trang 41.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập kiến thức, làm trước các bài tập trong tiết luyện tập.
Hướng dẫn về nhà
Xin chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Liên Mạc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)