Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Trần Bốn | Ngày 30/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Trần Hưng Đạo
Kiểm tra bài cũ
1/ Hãy kể tên các lọai phân đạm thường dùng trong sản xuất nông nghiệp. Viết công thức hóa học cho mỗi loại. Cho biêt vai trò của nguyên tố dinh dưỡng trong phân đạm?
Tiết 18
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chât vô cơ
Hãy kể tên các loại hợp chât vô cơ đã học
SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
OXIT BAZƠ
AXIT
BAZƠ
OXIT AXIT
MUỐI
HÃY DÙNG MŨI TÊN CHỈ CHIỀU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẶP CHẤT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tiết 18
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chât vô cơ
II/ Những phản ứng hóa học minh họa
Các em hãy viết các phương trình phản ứng có sơ đồ sau
to
ZnO + HCl
SO2 + NaOH
Na2O + H2O
Mg(OH)2
N2O5 + H2O
Fe(OH)3 + H2SO4
FeSO4 + NaOH
BaCl2 + H2SO4
H2SO4 + Al2O3
Tiết 18
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chât vô cơ
II/ Những phản ứng hóa học minh họa
Zn2O + 2HCl ZnCl2 + H2O
SO2 + 2KOH K2CO3 + H2O
Na2O + H2O 2NaOH
Mg(OH)2 MgO + H2O
N2O5 + H2O 2HNO3
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
3H2So4 + Al2O3 Al2(SO4)3 + 3H2O
to
BÀI TẬP
BÀI 1 ( SGK )
Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch natrisunfat và dung dịch natricacbonat?
A) Dung dịch Bariclorua
B) Dung dịch axit clohidric
C) Dung dịch chì nitrat
D) Dung dịch bạc nitrat
E) Dung dịch natri nitrat
Giải thích và viết phương trình hóa học
B
Phương án B vì dd Na2CO3 và dd Na2SO4 tác dụng với dd HCl thì chỉ có Na2CO3 phản ứng có khí CO2 thoát ra :
Không dùng thuốc thử A vì tạo ra muối BaSO4 và BaCO3 không tan
Không dùng thuốc thử D vì tạo ra muối Ag2SO4 ít tan và Ag2CO3 không tan
2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O
BÀI 2 (SGK)
Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (X) nếu có phản ứng xãy ra, dấu (O) nếu không có phản ứng .
X (1)
(1) 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2
X (2)
X (3)
X (4)
O
O
O
O
O
(2) NaOH + HCl NaCl + H2O
( 3) Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
(4) Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập số 3 và 4 (SGK)
Ôn lại tính chất hóa học của 4 hợp chất vô cơ
Tìm hiểu nội dung bài luyện tập chương I
Tiết học đến đây đã kết thúc
Thân ái chào các em,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bốn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)