Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Thu Quy | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô và các bạn
đến với giờ học hóa học lớp 9A
Trường Trung học cơ sở Minh Hà - Canh Nậu
Huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội
Phòng giáo dục đào tạo huyện thạch thất
trường trung học cơ sở minh hà - canh nậu

trường thcs minh hà - canh nậu
9
A
Giáo viên thực hiện: Tào Thị Nhâm
ĐTNR: 043 3599 149 - DĐ: 094 585 4468
Email: [email protected]
1) Câu hỏi 1:
Nêu định nghĩa phân bón đơn, phân bón kép. Mỗi loại phân cho 2 ví dụ minh họa?
2) Câu hỏi 2:
Chữa bài tập 1a,b trang 39 SGK



Kiểm tra bài cũ:
* Bài tập 1a,b SGK trang 39
a) Tên hoá học của các loại phân bón đó là:
KCl : Kali clorua
NH4NO3 : Amoni nitrat
NH4Cl : Amoni clorua
(NH4)2SO4 : Amoni sunfat
Ca3(PO4)2 : Canxi photphat
Ca(H2PO4)2 : Canxi dihidrụphotphat
(NH4)2HPO4: Amoni hidrụphotphat
KNO3 : Kali nitrat
b) Nhóm phân bón đơn: KCl; NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; Ca3(PO4)2; Ca(H2PO4)2
Nhóm phân bón kép: (NH4)2HPO4; KNO3
Các hợp chất vô cơ có mối quan hệ qua lại như thế nào?
Tiết 17
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
I) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Bài tập 1:
Thảo luận nhóm:
a) Điền vào ô trống những hợp chất vô cơ phù hợp để hoàn thành bảng sơ đồ sau
b) Chọn các chất phù hợp để thực hiện các chuyển hoá trên sơ đồ theo bảng bên.
Muốn thực hiện được các chuyển hoá trên sơ đồ chúng ta cần dựa vào đâu?
Tìm hiểu mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ (ôxit, axit, bazơ và muối)
Viết các phản ứng hóa học minh họa cho mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Làm các bài tập liên quan
Ôxit bazơ+...? Muối+nước
Ôxit axit+.... ?Muối+nước
Ôxit axit+...............? Muối
(3) Ôxit bazơ kiềm+....?Bazơ
(4) ............. ? ôxít bazơ + nước
(5) Ôxit axit(trừ SiO2)+....?Axit
(6) Dd bazơ+........
? muối mới+bazơ mới
(7) Dd muối+........
? muối mới+bazơ mới
(8) Muối+...? Muối mới+axit mới
(9) axit+......? muối+nước
axit+......? muối + nước
Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
t/d với nước ? Bz kiềm
t/d với Ax ? M + nước
t/d với Ôxit axit
? Muối
t/d với nước ? Axit
t/d với Bz ? M+nước
t/d với Ôxit Bz kiềm ? muối
-Đổi màu chất chỉ thị
-t/d với KL?Muối + H2?
-t/d với Bz ? Muối+nước
-t/d Ôxit Bz?Muối+H2O
-t/d với M?M mới+Ax mới
Đổi màu chất chỉ thị
t/d với Ax ? M + H2O
t/d với Ôxit Axit
? Muối Ax hoặc muối trung hoà + nước
-t/d với dd muối
? Muối mới + Bz mới
t/d với Ax
? M + H2O
Bị nhiệt phân huỷ
? ôxit Bz + nước
t/d với KL ? M mới+KL mới
t/d với Axit ? M mới + Ax mới
t/d với dd Bz ? M mới+Bz mới
2dd Muối t/d với nhau
? 2 muối mới
-1 số muối bị nhiệt phân hủy
? Chúng ta đã được học tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ nào? Hãy nhắc lại tính chất hóa học của chúng?
Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và các chuyển hoá ở sơ đồ:
Điều kiện để các phản ứng xảy ra:
(6)(7)(8): sản phẩm phải có 1 kết tủa hoặc bay hơi.
(8) Axit mới sinh ra yếu hơn axit tham gia phản ứng
I) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Ôxit bazơ+...? Muối+nước
Ôxit axit+.... ?Muối+nước
Ôxit axit+...................? Muối
(3) Ôxit bazơ kiềm+....?Bazơ
(4) ............. ? ôxít bazơ + nước
(5) Ôxit axit(trừ SiO2)+....?Axit
(6) Dd bazơ+........
? muối mới+bazơ mới
(7) Dd muối+........
? muối mới+bazơ mới
(8) Muối+...? Muối mới+axit mới
(9) axit+......? muối+nước
axit+......? muối + nước
axit
Ddbazơ
ôxit bazơkiềm
bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
nước
nước
Dd muối
Ddbazơ
axit
Bazơ
ôxit bazơ
ôxit
Bazơ
ôxit
axit
axit
bazơ
Muối
(3)
(4)
(1)
(2)
(5)
(9)
(8)
(7)
(6)
Tiết 17
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Tiết 17
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
I) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
II) Những phản ứng hóa học minh họa:
Một số chuyển đổi trực tiêp giữa các loại hợp chất vô cơ:
(1) CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l)
(2) CO2(k) + 2NaOH(dd)  Na2CO3(dd) + H2O(l)
CO2(k) + CaO(r)  CaCO3(r)
(3) K2O(r) + H2O(l)  2KOH(dd)
(4) Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O(l)
(5) SO2(k) + H2O(l)  H2SO3(dd)
(6) 2NaOH(dd) + CuSO4(dd)  Cu(OH)2+ Na2SO4(dd)
(7) FeCl3(dd) + 3KOH(dd)  Fe(OH)3+ 3KCl(dd)
(8) AgNO3(dd) + HCl(dd)  AgCl + HNO3(dd)
(9) Mg(OH)2(r) + H2SO4(dd)  MgSO4(dd) + 2H2O(l)
H2SO4(dd) + ZnO(r)  ZnSO4(dd) + H2O(l)
to
Tiết 17
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
I) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
II) Những phản ứng hóa học minh họa:
Mối quan hệ
giữa các loại hợp chất vô cơ
(1) Ôxit bazơ+axit? Muối+nước
(2) Ôxit axit+dd bazơ ?Muối+nước
Ôxit axit+ôxit bazơ kiềm? Muối
(3) Ôxit bazơ kiềm+nước?Bazơ
(4) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy ? ôxít bazơ + nước
(5) Ôxit axit(trừ SiO2)+nước ?Axit
(6) Dd bazơ+dd muối
?muối mới+bazơ mới
(7) Dd muối+dd bazơ
? muối mới+bazơ mới
(8) Muối+axit?Muối mới+axit mới
(9) axit+bazơ ? muối+nước
axit+ôxit bazơ ? muối + nước
(1) CuO(r) +2HCl(dd)CuCl2(dd)+ H2O(l)
(2) CO2(k) + 2NaOH(dd)
 Na2CO3(dd) + H2O(l)
CO2(k) + CaO(r)  CaCO3(r)
(3) K2O(r) + H2O(l)  2KOH(dd)
(4) Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O(l)
(5) SO2(k) + H2O(l)  H2SO3(dd)
(6) 2NaOH(dd) + CuSO4(dd)
 Na2SO4(dd) + Cu(OH)2
(7) FeCl3(dd) + 3KOH(dd)
 Fe(OH)3 + 3KCl(dd)
(8) AgNO3(dd) + HCl(dd)
 AgCl + HNO3(dd)
(9) H2SO4(dd) + Mg(OH)2(r)
 MgSO4(dd) + 2H2O(l)
H2SO4(dd) + ZnO(r)
 ZnSO4(dd) + H2O(l)
to
Tiết 17
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
I) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
II) Những phản ứng hóa học minh họa:
Bài tập 2: Cho các chất: H2SO4; SO3; Na2O; Fe2O3; P2O5; HNO3; CuCl2; HCl; Al2O3.
Hãy chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống trong các phương trình phản ứng sau:
(1) + 3H2O ? 2H3PO4
(2) + H2O ? 2NaOH
(3) + 2KOH ? Cu(OH)2? + 2KCl
(4) 6HCl + ? 2AlCl3 + 3H2O
(5) MgO + ? MgSO4 + H2O
(6) + 2NaOH ? Na2SO4 + H2O
(7) 2Fe(OH)3 ??? + 3H2O
(8) KOH + ? KNO3 + H2O
(9) AgNO3 + ? AgCl? + HNO3
Một số chuyển đổi trực tiếp giữa hai loại hợp chất vô cơ:


(1)CuO(r)+ 2HCl(dd)
CuCl2(dd)+H2O(l)
(2) CO2(k) + 2NaOH(dd) 
Na2CO3(dd) + H2O(l)
CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r)
(3) K2O(r) + H2O(l)  2KOH(dd)
(4) Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O(l)
(5) SO2(k) + H2O(l)  H2SO3(dd)
(6) CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)  Cu(OH)2 + Na2SO4(dd)
(7) FeCl3(dd) + 3KOH(dd)  Fe(OH)3 + 3KCl(dd)
(8) AgNO3(dd) + HCl(dd)  AgCl + HNO3(dd)
(9) Mg(OH)2(r) + H2SO4(dd)  MgSO4(dd) + 2H2O(l)
H2SO4(dd) + ZnO(r)  ZnSO4(dd)+ H2O(l)
Bài tập 2:
(1) + 3H2O  2H3PO4
(2) + H2O  2NaOH
(3) + 2KOH   Cu(OH)2 + 2KCl
(4) 6HCl +   2AlCl3 + 3H2O
(5) MgO +   MgSO4 + H2O
(6) + 2NaOH 
 Na2SO4 + H2O
(7) 2Fe(OH)3  + H2O
(8) KOH + 
 KNO3 + H2O
(9) AgNO3 +   AgCl + HNO3
P2O5
Na2O
CuCl2
Al2O3
H2SO4
Fe2O3
to
H2SO4
HNO3
HCl
to
Tiết 17
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
I) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
II) Những phản ứng hóa học minh họa:
III) Luyện tập:
1) Bài tập 3: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt K2CO3 và K2SO4. Viết PTHH
Dung dịch Chì Nitrat
Dung dịch Axit Clohiđríc
Dung dịch Bari Hiđrôxít
Dung dịch Natri Clorua.
Phương trình hóa học:
K2CO3 + 2HCl ? 2KCl + H2O + CO2?
K2SO4 + HCl ? Không xảy ra
Tiết 17
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
I) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
III) Luyện tập:
II) Những phản ứng hóa học minh họa:
2) Bài tập 4:
Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau:
Fe(OH)3 ? Fe2O3 ? FeCl3 ? Fe(NO3)3 ? Fe(OH)3 ? Fe2(SO4)3
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Chuyển đổi hóa học:
(1) 2Fe(OH)3 ??? Fe2O3 + 3H2O
(2) Fe2O3 + 6HCl ? 2FeCl3 + 3H2O
(3) FeCl3 + 3HNO3 ? Fe(NO3)3 + 3HCl
(4) Fe(NO3)3 + 3NaOH ? 3NaNO3 + Fe(OH)3?
(5) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ? Fe2(SO4)3 + 6H2O
to
Bài tập 5:
Cho các chất sau: CuSO4; CuO; Cu(OH)2; Cu; CuCl2
Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hóa và viết các phương trình phản ứng.
Dãy chuyển hóa có thể là:
CuCl2 ? Cu(OH)2 ? CuO ? Cu ? CuSO4
Hoặc: Cu ? CuO ? CuSO4 ? CuCl2 ? Cu(OH)2
Hoặc: Cu ? CuSO4 ? CuCl2 ? Cu(OH)2 ? CuO
Để viết được dãy chuyển hoá trên chúng ta cần dựa vào mối quan hệ nào?
Củng cố:
Phương trình dãy chuyển hóa:
a) CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu  CuSO4
(1) CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl
(2) Cu(OH)2  CuO + H2O
(3) CuO + H2  Cu + H2O
(4) Cu + 2H2SO4đn  CuSO4 + SO2 + 2H2O
to
to
to
c) Cu  CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2  CuO
(1) Cu + 2H2SO4®  CuSO4 + SO2 + 2H2O
(2) CuSO4 + NaCl  CuCl2 + Na2SO4
(3) CuCl2 + NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl
(4) Cu(OH)2  CuO + H2O
to
to
b) Cu  CuO  CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2
(1) Cu + O2  CuO
(2) CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
(3) CuSO4 + NaCl  CuCl2 + Na2SO4
(4) CuCl2 + NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl
hướng dẫn về nhà:
Học thuộc sơ đồ chuyển hóa của các chất vô cơ và những phương trình phản ứng minh họa.
Ôn lại khái niệm, tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/41 và bài tập bổ sung ở Vở Bài tập
Xin chân thành cảm ơn
Kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo. Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thu Quy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)