Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Quế Hương |
Ngày 30/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 9/3
Trường THCS ĐÔNG PHÚ
GV: Trần Thị Hồng Thanh
Tổ: Hóa-Sinh-CN
TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHÚ
TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN- HỌC SINH TÍCH CỰC
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Thế nào là phân bón đơn , phân bón kép ? Cho ví dụ minh họa ?
Tiết 17- Bài 12.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI
HỢP CHẤT VÔ CƠ
* Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng.
1) Cho các dung dịch các chất sau: NaOH, HCl, Na2CO3 và các chất CO2, H2O. Số lượng các chất có thể phản ứng với nhau từng đôi một là:
A. 3; B. 4; C. 5; D . 6
2)Viết các phương trình phản ứng minh họa.
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
MUỐI
Thảo luận nhóm: Điền các mũi tên một chiều hoặc hai chiều
để biểu diễn mối quan hệ giữa các hợp chất.
BAZƠ
AXIT
OXIT BAZƠ
OXIT AXIT
Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
Hai nhóm cùng chọn các PTHH để minh họa cho 3 mối quan hệ
1) Na2O + H2O 2NaOH
2) P2O5 + 3H2O 2H3PO4
3) MgO + H2SO4 MgSO4 + 3H2O
4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
5) SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
6) KOH + HNO3 KNO3 + H2O
7) CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl
8) AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
9) 6HCl + Al2O3 2AlCl3 + 3H2O
HS lập và hoàn thành bảng sau.
Luyện tập, củng cố
* Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu đúng.
1) Cho các dung dịch các chất sau: NaOH, HCl, Na2CO3 và các chất CO3, H2O. Số lượng các chất có thể phản ứng với nhau từng đôi một là:
A. 3; B. 4; C. 5; D . 6
2) Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Phương án B
1) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
2) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
3) CO2 + H2O H2CO3
4) NaOH + HCl NaCl + H2O
1) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
3) FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl
4) Fe(NO3)3 +3KOH Fe(OH)3 + 3KNO3
5) 2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
Bài tập 1:
Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau :
Fe(OH)3 1 Fe2O3 2 FeCl3 3 Fe(NO3)3 4 Fe(OH)3
5 Fe2( SO4)3
Bài tập 2: Cho các chất:
CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2
Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá.
Dãy chuyển hoá:
CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4
hoặc: Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2
hoặc: Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO
Bài tập 3: Hòa tan hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch muối CuCl2 2M .
Lập phương trình phản ứng xảy ra?
Tính thể tích dung dịch CuCl2 tham gia phản ứng ?
Tính khối lượng kết tủa tạo thành ?
Ta có : nNaOH = 0,2 .1 = 0,2(mol)
Giải :
Theo PT: 2(mol) 1(mol) 1(mol)
Theo đb : 0,2(mol) 0,1(mol) 0,1(mol)
Bài tập về nhà 1,2,3,4 (sgk 41)
Học bài, xem lại những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối.
Chuẩn bị bài thực hành: “ Tính chất hoá học của bazơ và muối”.
Trường THCS ĐÔNG PHÚ
GV: Trần Thị Hồng Thanh
Tổ: Hóa-Sinh-CN
TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHÚ
TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN- HỌC SINH TÍCH CỰC
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Thế nào là phân bón đơn , phân bón kép ? Cho ví dụ minh họa ?
Tiết 17- Bài 12.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI
HỢP CHẤT VÔ CƠ
* Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng.
1) Cho các dung dịch các chất sau: NaOH, HCl, Na2CO3 và các chất CO2, H2O. Số lượng các chất có thể phản ứng với nhau từng đôi một là:
A. 3; B. 4; C. 5; D . 6
2)Viết các phương trình phản ứng minh họa.
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
MUỐI
Thảo luận nhóm: Điền các mũi tên một chiều hoặc hai chiều
để biểu diễn mối quan hệ giữa các hợp chất.
BAZƠ
AXIT
OXIT BAZƠ
OXIT AXIT
Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
Hai nhóm cùng chọn các PTHH để minh họa cho 3 mối quan hệ
1) Na2O + H2O 2NaOH
2) P2O5 + 3H2O 2H3PO4
3) MgO + H2SO4 MgSO4 + 3H2O
4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
5) SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
6) KOH + HNO3 KNO3 + H2O
7) CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl
8) AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
9) 6HCl + Al2O3 2AlCl3 + 3H2O
HS lập và hoàn thành bảng sau.
Luyện tập, củng cố
* Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu đúng.
1) Cho các dung dịch các chất sau: NaOH, HCl, Na2CO3 và các chất CO3, H2O. Số lượng các chất có thể phản ứng với nhau từng đôi một là:
A. 3; B. 4; C. 5; D . 6
2) Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Phương án B
1) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
2) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
3) CO2 + H2O H2CO3
4) NaOH + HCl NaCl + H2O
1) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
3) FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl
4) Fe(NO3)3 +3KOH Fe(OH)3 + 3KNO3
5) 2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
Bài tập 1:
Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau :
Fe(OH)3 1 Fe2O3 2 FeCl3 3 Fe(NO3)3 4 Fe(OH)3
5 Fe2( SO4)3
Bài tập 2: Cho các chất:
CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2
Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá.
Dãy chuyển hoá:
CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4
hoặc: Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2
hoặc: Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO
Bài tập 3: Hòa tan hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch muối CuCl2 2M .
Lập phương trình phản ứng xảy ra?
Tính thể tích dung dịch CuCl2 tham gia phản ứng ?
Tính khối lượng kết tủa tạo thành ?
Ta có : nNaOH = 0,2 .1 = 0,2(mol)
Giải :
Theo PT: 2(mol) 1(mol) 1(mol)
Theo đb : 0,2(mol) 0,1(mol) 0,1(mol)
Bài tập về nhà 1,2,3,4 (sgk 41)
Học bài, xem lại những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối.
Chuẩn bị bài thực hành: “ Tính chất hoá học của bazơ và muối”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quế Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)