Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tú | Ngày 29/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:


Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Th? sáu, ngày 14 tháng 10 nam 2011
TRƯỜNG THCS LOAN MỸ
Môn hoá học lớp 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Linh
Tuần 8; Tiết 17
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Cho phương trình phản ứng:
Na2CO3+ 2HCl  2NaCl + X + H2O. X là:
A. CO B. CO2+ CO C. CO2 D. NaHCO3
2/ Các phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. CaCl2 + Na2CO3 
B. CaCO3 + NaCl 
C. NaOH + HCl 
D. BaCl2 + Na2SO4 
Bài12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
+ Oxit axit
+ Axit
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ Kim loại
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ Muối
+ H2O
+ Axit
+ Bazơ
+ Oxit axit
+ Axit
+ Muối
Nhiệt
phân
hủy
+ H2O
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
BÀI 12
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
CaO + CO2 ?
2. SO2 + NaOH ?
3. Na2O + H2O ?
4. Fe(OH)3 ?
5. P2O5 + H2O ?
6. Cu(OH)2 + HCl ?
7. KOH + CuSO4 ?
8. BaCl2 + H2SO4 ?
9. H2SO4(l) + Fe ?
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
BÀI 12
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
(1) MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
(2) SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH  NaHSO3
(3) Na2O + H2O  2NaOH
(5) P2O5 + 3H2O  2H3PO4
(4) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
t0
(6) Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O
(7) 2KOH + CuSO4  K2SO4+ Cu(OH)2
KOH + NH4Cl  KCl + NH3 + H2O
(8) BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
(9) H2SO4(loãng) + Fe  FeSO4 + H2
6HCl + Al2O3  2AlCl3 + 3H2O
BÀI 12
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
Bài tập 2/41 (SGK):
III. Luyện tập:
Bài tập 2/41 (SGK):
Cho các dung dịch sau
đây lần lượt phản ứng
với nhau từng đôi một,
hãy ghi dấu (x) nếu có
phản ứng xảy ra, dấu (0)
nếu không có phản ứng:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
b) Viết các phương trình hóa học .
x
o
o
x
o
o
o
x
x
2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2
HCl + NaOH  NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl 2 + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2 H2O
BÀI 12
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
III. Luyện tập:
Bài tập 2/41 (SGK):
Viết các phương trình hóa học
cho những chuyển đổi hóa học sau:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài tập 3/41 (SGK):
a)
FeCl3
Fe2(SO4)3
(1)
(2)
Fe(OH)3
Fe2O3
(3)
(4)
(5)
(6)
(1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2  3BaSO4 + 2 FeCl3
(2) FeCl3 + 3KOH  3KCl + Fe(OH)3
(3) Fe2(SO4)3 + 6KOH 3 K2SO4+ 2Fe(OH)3
(4) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
(5) 2 Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
(6) Fe2O3 + 3H2SO4(l)  Fe2(SO4)3 + 3H2O
t0
Các nhóm thực hiện dãy chuyển hóa
tương ứng theo số thứ tự của
nhóm mình.
Bài tập trắc nghiệm
Trong những dung dịch, dung dịch nào làm thuốc thử có thể dùng để phân biệt dung dịch natrisunfat và dung dịch natri cacbonat.
A) Dung dịch bariclorua.
B) Dung dịch chì nitrat
C) Dung dịch natri hyđroxit
D) Dung dịch axit clohiđric

Đáp án đúng: D
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
BÀI 12
BÀI 12
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
Bài tập 4:
III. Luyện tập:
Bài tập 2/41 (SGK):
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài tập 3/41 (SGK):
Có những chất Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl.
Bài tập 4/ 41 (SGK)
a) Dựa mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học.
b) Viết các phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi hóa học trên.
a) Một số dãy chuyển đổi hóa học:
1.NaNa2O NaOH Na2CO3 Na2SO4 NaCl
2. Na?Na2O ?NaOH? Na2SO4? NaCl
?
Na2CO3
b) Các PTHH minh họa:
4Na + O2 ? 2 Na2O
2. Na2O + H2O ? 2 NaOH
3. NaOH + CO2 ? 2 Na2CO3 + H2O
4. Na2CO3 + H2SO4? Na2SO4 + CO2?+H2O
5. Na2CO4 + BaCl2 ? BaSO4?+ 2NaCl
Gi?i
BÀI 12
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
Bài tập 5:
III. Luyện tập:
Bài tập 2/41 (SGK):
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài tập 3/41 (SGK):
Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaCl2, NaOH, H2SO4, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết PTHH minh họa?
Bước 3: Cho dd BaCl2 vào nhóm B:
Xuất hiện kết tủa trắng  dd Na2SO4.
Không có hiện tượng gì  dd BaCl2.
Hướng dẫn cách làm:
Trích mỗi lọ một ít cho vào 5 ống nghiệm khác nhau để thử.
Bước 1: Dùng giấy quì tím:
- dd NaOH (quì tím  xanh).
dd HCl và H2SO4 (quì tím  đỏ) (A).
dd BaCl2 và Na2SO4 (quì tím  không đổi màu) (B).
Bước 2: Cho dd BaCl2 vào nhóm A:
Xuất hiện kết tủa trắng  dd H2SO4.
Không có hiện tượng gì  dd HCl.
Bài tập 5:
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
*Viết các PTHH:
Bài tập 4/ 41 (SGK)
dd NaOH
NaOH
Cho dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm ở hai nhóm
NaOH
Cho dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm ở hai nhóm
dd HCl
dd H2SO4
dd BaCl2
dd Na2SO4
HCl
H2SO4
BaCl2
Na2SO4
- Làm lại các bài tập còn lại trang 41 (SGK).
Ôn tập các kiến thức về hợp chất vô cơ tiết sau luyện tập.
DẶN DÒ
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH




THÂN ÁI HẸN GẶP LẠI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)