Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Phượng | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 17:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
BÀI GIẢNG HOÁ HỌC 9
GIÁO VIÊN: PHẠM HỒNG PHƯỢNG
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MAI SƠN
Tiết 17 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ :
Muối
Oxit bazơ
Bazơ
Oxit axit
Axit
?1
?2
?3
?4
Muối
(3)
(4)
(1)
(2)
(5)
(9)
(8)
(7)
(6)
Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI
HỢP CHẤT VÔ CƠ
Oxit bazơ
Oxit axit
Axit
Bazơ
Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ :
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA :
? Hãy chọn các chất sau: H2SO4, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5,HNO3, CuCl2, HCl, Al2O3. Điền vào dấu chấm (?) để hoàn thành các PTPỨ cho phù hợp với sơ đồ.
1) MgO + ?  MgSO4 + H2O
2) ? + NaOH  Na2SO4 + H2O
3) ? + H2O  NaOH
4) Fe(OH)3  ? + H2O
5) ? + 3H2O  2H3PO4
6) KOH + ?  KNO3 + H2O
7) ? + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KCl
8) AgNO3 + ?  AgCl + HNO3
9) 6HCl + ?  2AlCl3 + 3H2O
1) MgO +  MgSO4 + H2O
2) + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
3) + H2O  2NaOH
4) 2Fe(OH)3  + 3H2O
5) + 3H2O  2H3PO4
6) KOH +  KNO3 + H2O
7) + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KCl
8) AgNO3 +  AgCl + HNO3
9) 6HCl +  2AlCl3 + 3H2O
to
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI
HỢP CHẤT VÔ CƠ
H2SO4
SO3
Na2O
Fe2O3
P2O5
HNO3
CuCl2
HCl
Al2O3
Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1 : Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một , hãy ghi dấu (X) nếu có phản ứng xảy ra , dấu (O) nếu không có phản ứng ? Viết các phương trình hóa học xảy ra ?
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ :
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA
x
x
x
x
o
o
o
o
o
Các phương trình phản ứng xảy ra :
Bài tập 2:
Cho các chất: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2
Hãy sắp xếp các chất trên thành dãy chuyển đổi hóa học.
Dãy chuyển hoá:
CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu  CuSO4
hoặc: Cu  CuO  CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2
hoặc: Cu  CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2 CuO
hoặc: CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu
Bài tập 3:
Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch kali sunfat và kaliclorua.
A.Dung dịch bạc nitrat
B.Dung dịch axit clohiđric
C.Dung dịch bari hiđroxit.
D.dung dịch natri clorua.
Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra.
Trả lời: A và C
Phương trình hóa học :
A/ AgNO3 + KCl  AgCl + KNO3
trắng
C/ Ba(OH)2 + K2SO4 BaSO4 + 2 KOH
trắng
Bài tập 4 : Hoà tan hoàn toàn 200 ml dung dịch NaOH 1M với dung dịch muối CuCl2 2M .
Viết PTHH phản ứng xảy ra ?
Tính thể tích dung dịch CuCl2 tham gia phản ứng ?
Tính khối lượng kết tủa tạo thành
Ta có : nNaOH = 0,2 .1 = 0,2(mol)
Giải :
Theo PT: 2(mol) 1(mol) 1(mol)
Theo đb : 0,2(mol) 0,1(mol) 0,1(mol)
Hướng dẫn về nhà
- Học bài , xem lại những tính chất đã học về : oxit , axit , bazơ , muối .
- Chuẩn bị bài luyện tập , làm các bài tập đã cho trong SGK
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)