Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Chia sẻ bởi Trịnh Minh Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là phân bón đơn? Thế nào là phân bón kép? Cho ví dụ?
- Phân bón đơn : Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
VD: Phân đạm, phân lân, phân kali….
- Phân bón kép: Có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N,P,K.
VD: Phân NPK, KNO3 ( Kali và đạm )…
Câu 2: Hãy đọc tên các loại phân bón hóa học sau và phân loại chúng:
Kali clorua
Amoni nitrat
Kali sunfat
Canxi photphat
Amoni sunfat
Phân kali
Phân kali
Phân đạm
Phân đạm
Phân lân
KIỂM TRA BÀI CŨ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :
Oxit axit
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
Sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Muối
Bazơ
Axit
Oxit bazơ
Tiết 17 – Bài 12 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :
Sơ đồ mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ.
Thông qua tính chất hóa học của các loại hợp chất ta có:
(1) Oxit bazơ + Oxit axit Muối.
Oxit bazơ + Axit Muối + Nước
(2) Oxit axit + Oxit bazơ Muối.
Oxit axit + Bazơ Muối + Nước
(3) Oxit bazơ + Nước Bazơ.
(4) Bazơ nhiệt phân Oxít bazơ + Nước.
(5) Oxit axit + Nước Axít .
(6) Bazơ + Oxit axit (Axit)Muối + nước
(7) Muối + Bazơ Muối mới + Bazơ mới
(8) Muối + Axít Muối mới + Axit mới.
(9) Axit + KL Muối + Hiđrô.
Axit + Bazơ ( Oxit bazơ ) Muối + Nước.
Tiết 17 – Bài 12 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Em hãy
chọn các phản ứng
thích hợp thực hiện
các chuyển hóa trong sơ đồ
to
II/ Những phản ứng hóa học minh họa :
Tiết 17 – Bài 12 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :
? Dựa vào sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ , hãy viết các phương trình hóa học minh họa sau đây ?
1. BaO + CO2
2. CO2 + CaO
3. Na2O + H2O
4. Al(OH)3
5. P2O5 + H2O
6. Ca(OH)2 + P2O5
7. Na2CO3 + Ba(OH)2
8. BaCl2 + H2SO4
9. HCl + Zn
to
1. BaO + CO2 BaCO3
2. CO2 + CaO CaCO3
3. Na2O + H2O 2NaOH
4. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
5. P2O5 + 3H2O 2H3PO4
6. 3Ca(OH)2 + P2O5 Ca3(PO4)2 + 3H2O
7. Na2CO3 + Ba(OH)2 2NaOH + BaCO3
8. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
9. 2HCl + Zn ZnCl2 + H2
Tiết 17
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
III. Luyện tập:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
FeCl3
Fe2(SO4)3
(1)
(2)
Fe(OH)3
Fe2O3
(3)
(4)
(5)
(6)
(1) Fe2(SO4)3 + BaCl2 BaSO4 + FeCl3
(2) FeCl3 + KOH KCl + Fe(OH)3
(3) Fe2(SO4)3 + KOH K2SO4+ Fe(OH)3
(4) Fe(OH)3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O
(5) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
(6) Fe2O3 + H2SO4(l) Fe2(SO4)3 + H2O
2
3
3
3
3
3
2
6
6
2
t0
2
3
3
3
3
Bài tập 1 (Bµi 3 /41 - SGK):
Bài tập 1 (Bµi 3 /41 - SGK):
Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học
Tiết 17
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
Bài tập 2:
III. Luyện tập:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaCl2, NaOH, H2SO4, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết PTHH minh họa?
+ Cho dd BaCl2 vào nhóm B:
Xuất hiện kết tủa trắng dd Na2SO4.
Không có hiện tượng gì dd BaCl2.
Hướng dẫn cách làm:
Bước 1:Trích mỗi lọ một ít cho vào 5 ống nghiệm khác nhau để thử.
Bước 2: + Dùng giấy quì tím:
- dd NaOH (quì tím xanh).
dd HCl và H2SO4 (quì tím đỏ) (A).
dd BaCl2 và Na2SO4 (quì tím không đổi màu) (B).
+ Cho dd BaCl2 vào nhóm A:
Xuất hiện kết tủa trắng dd H2SO4.
Không có hiện tượng gì dd HCl.
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Bước 3: Viết các PTHH:
Bài tập 1: (Bµi 3 /41 - SGK):
Bài tập 2:
dd NaOH
NaOH
Cho dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm ở hai nhóm
NaOH
Cho dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm ở hai nhóm
dd HCl
dd H2SO4
dd BaCl2
dd Na2SO4
HCl
H2SO4
BaCl2
Na2SO4
DẶN DÒ
Ôn lại các kiến thức của chương 1
Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa
- Làm trước các bài tập của bài luyện tập chương 1
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE
CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là phân bón đơn? Thế nào là phân bón kép? Cho ví dụ?
- Phân bón đơn : Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
VD: Phân đạm, phân lân, phân kali….
- Phân bón kép: Có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N,P,K.
VD: Phân NPK, KNO3 ( Kali và đạm )…
Câu 2: Hãy đọc tên các loại phân bón hóa học sau và phân loại chúng:
Kali clorua
Amoni nitrat
Kali sunfat
Canxi photphat
Amoni sunfat
Phân kali
Phân kali
Phân đạm
Phân đạm
Phân lân
KIỂM TRA BÀI CŨ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :
Oxit axit
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
Sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Muối
Bazơ
Axit
Oxit bazơ
Tiết 17 – Bài 12 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :
Sơ đồ mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ.
Thông qua tính chất hóa học của các loại hợp chất ta có:
(1) Oxit bazơ + Oxit axit Muối.
Oxit bazơ + Axit Muối + Nước
(2) Oxit axit + Oxit bazơ Muối.
Oxit axit + Bazơ Muối + Nước
(3) Oxit bazơ + Nước Bazơ.
(4) Bazơ nhiệt phân Oxít bazơ + Nước.
(5) Oxit axit + Nước Axít .
(6) Bazơ + Oxit axit (Axit)Muối + nước
(7) Muối + Bazơ Muối mới + Bazơ mới
(8) Muối + Axít Muối mới + Axit mới.
(9) Axit + KL Muối + Hiđrô.
Axit + Bazơ ( Oxit bazơ ) Muối + Nước.
Tiết 17 – Bài 12 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Em hãy
chọn các phản ứng
thích hợp thực hiện
các chuyển hóa trong sơ đồ
to
II/ Những phản ứng hóa học minh họa :
Tiết 17 – Bài 12 :
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :
? Dựa vào sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ , hãy viết các phương trình hóa học minh họa sau đây ?
1. BaO + CO2
2. CO2 + CaO
3. Na2O + H2O
4. Al(OH)3
5. P2O5 + H2O
6. Ca(OH)2 + P2O5
7. Na2CO3 + Ba(OH)2
8. BaCl2 + H2SO4
9. HCl + Zn
to
1. BaO + CO2 BaCO3
2. CO2 + CaO CaCO3
3. Na2O + H2O 2NaOH
4. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
5. P2O5 + 3H2O 2H3PO4
6. 3Ca(OH)2 + P2O5 Ca3(PO4)2 + 3H2O
7. Na2CO3 + Ba(OH)2 2NaOH + BaCO3
8. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
9. 2HCl + Zn ZnCl2 + H2
Tiết 17
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
III. Luyện tập:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
FeCl3
Fe2(SO4)3
(1)
(2)
Fe(OH)3
Fe2O3
(3)
(4)
(5)
(6)
(1) Fe2(SO4)3 + BaCl2 BaSO4 + FeCl3
(2) FeCl3 + KOH KCl + Fe(OH)3
(3) Fe2(SO4)3 + KOH K2SO4+ Fe(OH)3
(4) Fe(OH)3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O
(5) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
(6) Fe2O3 + H2SO4(l) Fe2(SO4)3 + H2O
2
3
3
3
3
3
2
6
6
2
t0
2
3
3
3
3
Bài tập 1 (Bµi 3 /41 - SGK):
Bài tập 1 (Bµi 3 /41 - SGK):
Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học
Tiết 17
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
Bài tập 2:
III. Luyện tập:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaCl2, NaOH, H2SO4, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết PTHH minh họa?
+ Cho dd BaCl2 vào nhóm B:
Xuất hiện kết tủa trắng dd Na2SO4.
Không có hiện tượng gì dd BaCl2.
Hướng dẫn cách làm:
Bước 1:Trích mỗi lọ một ít cho vào 5 ống nghiệm khác nhau để thử.
Bước 2: + Dùng giấy quì tím:
- dd NaOH (quì tím xanh).
dd HCl và H2SO4 (quì tím đỏ) (A).
dd BaCl2 và Na2SO4 (quì tím không đổi màu) (B).
+ Cho dd BaCl2 vào nhóm A:
Xuất hiện kết tủa trắng dd H2SO4.
Không có hiện tượng gì dd HCl.
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Bước 3: Viết các PTHH:
Bài tập 1: (Bµi 3 /41 - SGK):
Bài tập 2:
dd NaOH
NaOH
Cho dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm ở hai nhóm
NaOH
Cho dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm ở hai nhóm
dd HCl
dd H2SO4
dd BaCl2
dd Na2SO4
HCl
H2SO4
BaCl2
Na2SO4
DẶN DÒ
Ôn lại các kiến thức của chương 1
Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa
- Làm trước các bài tập của bài luyện tập chương 1
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE
CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Minh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)