Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Chia sẻ bởi Võ Thị Thùy Duyên |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
L?P 9A1
môn : hoá học 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi 1:
a/ Thế nào là phân bón hóa học đơn? Phân bón hóa học kép?
b/ Cho biết tên hóa học của những phân bón hóa học sau: Ca(H2PO4)2, KCl, KNO3, (NH4)2HPO4
c/ Sắp xếp những phân bón hóa học này thành hai nhóm phân bón hóa học đơn và phân bón hóa học kép?
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi 2:
Viết phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi hóa học sau:
Tiết 17-Bài 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
Muối
Oxit bazơ
Bazơ
Axit
Oxit axit
Oxi tbazơ
Oxit axit
Axit
Bazơ
(2)
(9)
(8)
(5)
(6)
(7)
(1)
(4)
(3)
Muối
(2)
Oxit axit
+ oxitbazơ
Muối
+ dd bazơ
muối + nước
(3)
+ nước
dd bazơ
Oxit bazơ
muối
oxitbazơ
muối + nước
+ axit
+ Oxit axit
(1)
Muối + Nước
+ dd muối
muối mới + bazơ mới
+ oxit axit
Muối + nước
(5)
Oxitbazơ + nước
Oxit axit
(trừ SiO2)
+ H2O
Axit
(6)
+ axit
(4)
Bazơ
không tan
t0
Bazơ
(9)
Axit
+ kim loại
Muối + H2
muối + nước
+ bazơ
+ oxit bazơ
muối + nước
+ muối
muối mới+axit mới
(8)
Muối
+ axit
muối mới+axit mới
muối mới + bazơ mới
(7)
Dd muối
+ Dd bazơ
+ OXi
+ Nước
+ Bazơ
+ dd Bazơ
+ Axit
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
Muối
Oxit bazơ
Bazơ
Axit
Oxit axit
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
Tiết 17-Bài 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
Viết PTHH minh họa cho chuyển đổi trên.
Nhóm 1,3: phản ứng1,2,3,4,5
Nhóm 2,4: phản ứng 6,7,8,9
Xem SGK trang 40
Tiết 17-Bài 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài t?p1: Chọn đáp án đúng:
1/ Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt trong các nhóm nào sau đõy?
A. H2SO4, HNO3 C. CaCl2, NaCl
B. KOH, KCl D. Ba(OH)2, KOH
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2/ Dùng dung dịch BaCl2 phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. HCl, H2SO4 C. HCl, NaCl
B. K2SO4, H2SO4 D. CaCl2, KOH
Bài tập 2:
Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaCl2, NaOH, H2SO4, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết PTHH minh họa?
Bước 3: Cho dd BaCl2 vào nhóm B:
Xuất hiện kết tủa trắng dd Na2SO4.
Không có hiện tượng gì dd BaCl2.
Hướng dẫn cách làm:
Trích mỗi lọ một ít cho vào 5 ống nghiệm khác nhau
để thử.
Bước 1: Dùng giấy quì tím:
- dd NaOH (quì tím xanh).
dd HCl và H2SO4 (quì tím đỏ) (A).
dd BaCl2 và Na2SO4 (quì tím không đổi màu) (B).
Bước 2: Cho dd BaCl2 vào nhóm A:
Xuất hiện kết tủa trắng dd H2SO4.
Không có hiện tượng gì dd HCl.
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
*Viết các PTHH:
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
dd NaOH
NaOH
Cho dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm ở hai nhóm
NaOH
Cho dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm ở hai nhóm
dd HCl
dd H2SO4
dd BaCl2
dd Na2SO4
HCl
H2SO4
BaCl2
Na2SO4
Bài tập 3/41 (SGK):
Viết các phương trình hóa
học cho những chuyển đổi
hóa học sau:
a)
FeCl3
Fe2(SO4)3
(1)
(2)
Fe(OH)3
Fe2O3
(3)
(4)
(5)
(6)
Trò chơi tiếp sức
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
(1) Fe2(SO4)3 +3BaCl2 3BaSO4 + 2FeCl3
(2) FeCl3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3
(3) Fe2(SO4)3 + 6KOH 3K2SO4 + 2Fe(OH)3
(5) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(4) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
(6) Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
Bài t?p 4: Cú nh?ng ch?t CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2.
a) D?a vo m?i quan h? gi?a cỏc ch?t, hóy s?p x?p cỏc ch?t trờn thnh m?t dóy chuy?n d?i húa h?c.
b) Vi?t cỏc phuong trỡnh húa h?c cho dóy chuy?n d?i húa h?c trờn.
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đáp án a) Một số dãy chuyển đổi hóa học:
1/ CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4
2/ Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2
3/ Cu CuCl2 Cu(OH)2 CuO CuSO4
Bài t?p 4: Cú nh?ng ch?t CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2.
a) D?a vo m?i quan h? gi?a cỏc ch?t, hóy s?p x?p cỏc ch?t trờn thnh m?t dóy chuy?n d?i húa h?c.
b) Vi?t cỏc phuong trỡnh húa h?c cho dóy chuy?n d?i húa h?c trờn.
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đáp án a) Dãy chuyển đổi hóa học:
3/ Cu CuCl2 Cu(OH)2 CuO CuSO4
b) Các PTHH minh họa:
Cu + Cl2 CuCl2
CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl
Cu(OH)2 CuO + H2O
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Bài tập 5: Hoà tan hoàn toàn 200 ml dung dịch NaOH 1M với dung dịch muối CuCl2 2M.
Lập PTHH phản ứng xảy ra?
Tính thể tích dung dịch CuCl2 tham gia?
Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Ta có : nNaOH = 0,2 .1 = 0,2(mol)
Giải
Theo PT: 2(mol) 1(mol) 1(mol)
Theo đb : 0,2(mol) 0,1(mol) 0,1(mol)
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Bài tập 6: Cho 4,6 g m?t kim lo?i X hĩa tr? I tc d?ng hồn tồn v?i nu?c cho 2,24 lit khí Hidro (dktc). Kim lo?i X l kim lo?i no sau dy:
A. Li B. Na C. Pb D. Fe
2,24
Số mol của khí H2: nH2 = = 0,1 mol
22,4
PTHH: 2X + 2H2O 2XOH + H2
2X 1 mol
4,6 g 0,1 mol
Ta có: 2X x 0,1 = 1 x 4,6
=> X = 23 => Vậy kim loại là Natri (Na)
Giải
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Bài tập 7:
Lấy 5,59 gam hai muối K2CO3 và KCl phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M thì thu được 672ml khí. Hãy:
a/ Tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng.
b/ Tính khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng.
c/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của muối trong hỗn hợp ban đầu.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc tính chất của các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối.
- Viết PTHH minh họa cho mỗi loại hợp chất vô cơ.
- Làm bài tập 2, 3b, 4 /41 SGK
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài: “LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1”
+ Học sinh xem phần kiến thức cần nhớ.
+ Học sinh làm bài tập 1/43 SGK.
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
THÂN ÁI HẸN GẶP LẠI !
môn : hoá học 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi 1:
a/ Thế nào là phân bón hóa học đơn? Phân bón hóa học kép?
b/ Cho biết tên hóa học của những phân bón hóa học sau: Ca(H2PO4)2, KCl, KNO3, (NH4)2HPO4
c/ Sắp xếp những phân bón hóa học này thành hai nhóm phân bón hóa học đơn và phân bón hóa học kép?
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi 2:
Viết phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi hóa học sau:
Tiết 17-Bài 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
Muối
Oxit bazơ
Bazơ
Axit
Oxit axit
Oxi tbazơ
Oxit axit
Axit
Bazơ
(2)
(9)
(8)
(5)
(6)
(7)
(1)
(4)
(3)
Muối
(2)
Oxit axit
+ oxitbazơ
Muối
+ dd bazơ
muối + nước
(3)
+ nước
dd bazơ
Oxit bazơ
muối
oxitbazơ
muối + nước
+ axit
+ Oxit axit
(1)
Muối + Nước
+ dd muối
muối mới + bazơ mới
+ oxit axit
Muối + nước
(5)
Oxitbazơ + nước
Oxit axit
(trừ SiO2)
+ H2O
Axit
(6)
+ axit
(4)
Bazơ
không tan
t0
Bazơ
(9)
Axit
+ kim loại
Muối + H2
muối + nước
+ bazơ
+ oxit bazơ
muối + nước
+ muối
muối mới+axit mới
(8)
Muối
+ axit
muối mới+axit mới
muối mới + bazơ mới
(7)
Dd muối
+ Dd bazơ
+ OXi
+ Nước
+ Bazơ
+ dd Bazơ
+ Axit
I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
Muối
Oxit bazơ
Bazơ
Axit
Oxit axit
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
Tiết 17-Bài 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
II. Những phản ứng hóa học minh họa:
Viết PTHH minh họa cho chuyển đổi trên.
Nhóm 1,3: phản ứng1,2,3,4,5
Nhóm 2,4: phản ứng 6,7,8,9
Xem SGK trang 40
Tiết 17-Bài 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài t?p1: Chọn đáp án đúng:
1/ Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt trong các nhóm nào sau đõy?
A. H2SO4, HNO3 C. CaCl2, NaCl
B. KOH, KCl D. Ba(OH)2, KOH
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2/ Dùng dung dịch BaCl2 phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. HCl, H2SO4 C. HCl, NaCl
B. K2SO4, H2SO4 D. CaCl2, KOH
Bài tập 2:
Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaCl2, NaOH, H2SO4, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết PTHH minh họa?
Bước 3: Cho dd BaCl2 vào nhóm B:
Xuất hiện kết tủa trắng dd Na2SO4.
Không có hiện tượng gì dd BaCl2.
Hướng dẫn cách làm:
Trích mỗi lọ một ít cho vào 5 ống nghiệm khác nhau
để thử.
Bước 1: Dùng giấy quì tím:
- dd NaOH (quì tím xanh).
dd HCl và H2SO4 (quì tím đỏ) (A).
dd BaCl2 và Na2SO4 (quì tím không đổi màu) (B).
Bước 2: Cho dd BaCl2 vào nhóm A:
Xuất hiện kết tủa trắng dd H2SO4.
Không có hiện tượng gì dd HCl.
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
*Viết các PTHH:
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
dd NaOH
NaOH
Cho dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm ở hai nhóm
NaOH
Cho dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm ở hai nhóm
dd HCl
dd H2SO4
dd BaCl2
dd Na2SO4
HCl
H2SO4
BaCl2
Na2SO4
Bài tập 3/41 (SGK):
Viết các phương trình hóa
học cho những chuyển đổi
hóa học sau:
a)
FeCl3
Fe2(SO4)3
(1)
(2)
Fe(OH)3
Fe2O3
(3)
(4)
(5)
(6)
Trò chơi tiếp sức
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
(1) Fe2(SO4)3 +3BaCl2 3BaSO4 + 2FeCl3
(2) FeCl3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3
(3) Fe2(SO4)3 + 6KOH 3K2SO4 + 2Fe(OH)3
(5) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(4) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
(6) Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
Bài t?p 4: Cú nh?ng ch?t CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2.
a) D?a vo m?i quan h? gi?a cỏc ch?t, hóy s?p x?p cỏc ch?t trờn thnh m?t dóy chuy?n d?i húa h?c.
b) Vi?t cỏc phuong trỡnh húa h?c cho dóy chuy?n d?i húa h?c trờn.
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đáp án a) Một số dãy chuyển đổi hóa học:
1/ CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4
2/ Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2
3/ Cu CuCl2 Cu(OH)2 CuO CuSO4
Bài t?p 4: Cú nh?ng ch?t CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2.
a) D?a vo m?i quan h? gi?a cỏc ch?t, hóy s?p x?p cỏc ch?t trờn thnh m?t dóy chuy?n d?i húa h?c.
b) Vi?t cỏc phuong trỡnh húa h?c cho dóy chuy?n d?i húa h?c trờn.
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đáp án a) Dãy chuyển đổi hóa học:
3/ Cu CuCl2 Cu(OH)2 CuO CuSO4
b) Các PTHH minh họa:
Cu + Cl2 CuCl2
CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl
Cu(OH)2 CuO + H2O
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Bài tập 5: Hoà tan hoàn toàn 200 ml dung dịch NaOH 1M với dung dịch muối CuCl2 2M.
Lập PTHH phản ứng xảy ra?
Tính thể tích dung dịch CuCl2 tham gia?
Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Ta có : nNaOH = 0,2 .1 = 0,2(mol)
Giải
Theo PT: 2(mol) 1(mol) 1(mol)
Theo đb : 0,2(mol) 0,1(mol) 0,1(mol)
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Bài tập 6: Cho 4,6 g m?t kim lo?i X hĩa tr? I tc d?ng hồn tồn v?i nu?c cho 2,24 lit khí Hidro (dktc). Kim lo?i X l kim lo?i no sau dy:
A. Li B. Na C. Pb D. Fe
2,24
Số mol của khí H2: nH2 = = 0,1 mol
22,4
PTHH: 2X + 2H2O 2XOH + H2
2X 1 mol
4,6 g 0,1 mol
Ta có: 2X x 0,1 = 1 x 4,6
=> X = 23 => Vậy kim loại là Natri (Na)
Giải
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Bài tập 7:
Lấy 5,59 gam hai muối K2CO3 và KCl phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M thì thu được 672ml khí. Hãy:
a/ Tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng.
b/ Tính khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng.
c/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của muối trong hỗn hợp ban đầu.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc tính chất của các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối.
- Viết PTHH minh họa cho mỗi loại hợp chất vô cơ.
- Làm bài tập 2, 3b, 4 /41 SGK
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài: “LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1”
+ Học sinh xem phần kiến thức cần nhớ.
+ Học sinh làm bài tập 1/43 SGK.
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
THÂN ÁI HẸN GẶP LẠI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thùy Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)